21. Chất lượng cuộc sống của người dân từ 40 tuổi trở lên tại tỉnh Hà Nam năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Ngô Trí Tuấn, Đàm Trọng Anh Vũ, Trịnh Thị Thanh Mai, Ngô Lan Trinh, Nguyễn Tuyết Nhi, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Cao Duy

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Việt Nam đang dần bước vào giai đoạn già hóa dân số nên vấn đề chất lượng cuộc sống của nhóm tuổi lão hóa là vấn đề cần được quan tâm. Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người cao tuổi, tuy nhiên lão hóa là một quá trình, bắt đầu ngay từ giai đoạn tuổi trung niên. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống của người dân từ 40 tuổi trở lên tại Hà Nam, và phân tích các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người dân. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện bằng việc phỏng vấn trực tiếp 847 đối tượng từ 40 tuổi trở lên tại Hà Nam, dựa trên bộ câu hỏi cấu trúc có sẵn. Kết quả cho thấy tỉ lệ người dân đánh giá chất lượng cuộc sống ở mức tốt trở lên đạt 65,5%. Chất lượng cuộc sống có mối tương quan thuận với tiếp cận truyền thông giáo dục sức khỏe từ nhân viên y tế và hỗ trợ xã hội từ bạn bè. Ngược lại, đối tượng mắc bệnh mạn tính, lo âu, stress có chất lượng cuộc sống thấp hơn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2019 - 2069. UNFPA Vietnam. Published July 8, 2021. Accessed March 31, 2022. https://vietnam.unfpa.org/vi/publications/du-bao-dan-so-viet-nam-giai-doan-2019-2069.
2. SciELO - Brazil - Aging and quality of life of elderly people in rural areas Aging and quality of life of elderly people in rural areas. Accessed March 31, 2022. https://www.scielo.br/j/reben/a/pC3sjdGyJnPbyC9PXygQRrF/?lang=en.
3. Baranowski CJ. The quality of life of older adults with epilepsy: A systematic review. Seizure - Eur J Epilepsy. 2018; 60: 190-197. doi:10.1016/j.seizure.2018.06.002.
4. WHOQOL - Measuring Quality of Life| The World Health Organization. Accessed March 31, 2022. https://www.who.int/tools/whoqol.
5. Zimet G. Multidimensional Scale of Perceived Social Support (MSPSS) - Scale Items and Scoring Information.; 2016.
6. Oei TPS, Sawang S, Goh YW, Mukhtar F. Using the Depression Anxiety Stress Scale 21 (DASS-21) across cultures. Int J Psychol J Int Psychol. 2013; 48(6): 1018-1029. doi:10.1080/00207594.2012.755535.
7. Nam PT, Mến LT, Đức VNH. Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2018-2019. Tạp chí Y học dự phòng. 2020; 30(2): 25-32. doi:10.51403/0868-2836/2020/274.
8. Bùi CC, Nguyễn VT. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống đối với dân cư tỉnh Cà Mau. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; 2018.
9. Zhan Z, Su ZW, Chang HL. Education and Quality of Life: Does the Internet Matter in China? Front Public Health. 2022;10. Accessed May 4, 2022. https://www.frontiersin.org/article/10.3389/fpubh.2022.860297.
10. Does education improve citizenship? Evidence from the United States and the United Kingdom - ScienceDirect. Accessed May 4, 2022. https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0047272703002056.
11. Lewis AR, Wang X, Magdalani L, et al. Health-related quality of life, anxiety, depression and impulsivity in patients with advanced gastroenteropancreatic neuroendocrine tumours. World J Gastroenterol. 2018; 24(6): 671-679. doi:10.3748/wjg.v24.i6.671.
12. Kim S. World Health Organization Quality of Life (WHOQOL) Assessment. In: Maggino F, ed. Encyclopedia of Quality of Life and Well-Being Research. Springer International Publishing; 2020:1-2. doi:10.1007/978-3-319-69909-7_3282-2.
13. Kruithof WJ, van Mierlo ML, Visser-Meily JMA, van Heugten CM, Post MWM. Associations between social support and stroke survivors’ health-related quality of life - A systematic review. Patient Educ Couns. 2013; 93(2): 169-176. doi:10.1016/j.pec.2013.06.003.