24. Tác động của đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tâm thần của cán bộ Y tế Việt Nam năm 2021

Nguyễn Thị Quỳnh, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Thị Quân, Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Quốc Doanh, Tạ Thị Kim Nhung, Lương Mai Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Liên Hương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm mô tả tác động của đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tâm thần của cán bộ y tế một số tỉnh thành Việt Nam năm 2021. Số liệu được thu thập bằng phỏng vấn theo bộ câu hỏi trên 1603 cán bộ y tế tại Hà Nội, Thái Bình, Đà Nẵng và Quảng Nam. Kết quả cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm với COVID-19 hàng ngày (83,5%) và đã được đào tạo về COVID-19 trong năm 2021 (95,8%). 27,3% đối tượng nghiên cứu có rối loạn về sức khỏe tâm thần, trong đó cao nhất là Đà Nẵng (34,9%), tiếp đến là Hà Nội (28,9%), Quảng Nam (22,6%) và Thái Bình (22,2%). Giới nữ, độ tuổi từ 40 đến 49 và phơi nhiễm với COVID-19 hàng ngày là những yếu tố làm tăng tỷ lệ rối loạn sức khỏe tâm thần ở nhân viên y tế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. ID Saragih, SI Tonapa, IS Saragih, et al. Global prevalence of mental health problems among healthcare workers during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis. International journal of nursing studies. Sep 2021;121:104002. doi: 10.1016/j.ijnurstu.2021.104002.
2. Sijia Li, Yilin Wang, Jia Xue, et al. The impact of COVID-19 epidemic declaration on psychological consequences: A study on active Weibo users. International journal of environmental research and public health. 2020;17(6):2032.
3. Benjamin YQ Tan, Nicholas WS Chew, Grace KH Lee, et al. Psychological impact of the COVID-19 pandemic on health care workers in Singapore. Annals of internal medicine. 2020;173(4):317-320.
4. Masatoshi Tahara, Yuki Mashizume, Kayoko Takahashi. Coping mechanisms: Exploring strategies utilized by japanese healthcare workers to reduce stress and improve mental health during the COVID-19 pandemic. International journal of environmental research and public health. 2021;18(1):131.
5. Thu Kim Nguyen, Ngọc Kim Tran, Thuy Thanh Bui, et al. Mental health problems among front-line healthcare workers caring for COVID-19 patients in Vietnam: A mixed methods study. Frontiers in psychology. 2022;13:858677. doi: 10.3389/fpsyg.2022.858677.
6. Vũ Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Xuân Chi, và cs. Tình trạng căng thẳng của nhân viên Y tế tại một số bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;508(2).
7. Steven Christianson, Joan Marren. The impact of event scale-revised (IES-R). Medsurg Nursing. 2012;21(5):321-323.
8. Le Huu Nhat Minh, Nguyen Khoi Quan, Tran Nhat Le, et al. COVID-19 Timeline of Vietnam: Important milestones through four waves of the pandemic and lesson learned. Frontiers in public health. 2021;9.
9. Bùi Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Nguyễn Ngọc, và cs. Thực trạng sức khỏe tinh thần của nhân viên Y tế tham gia công tác phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) ở một số bệnh viện tại Hà nội năm 2020. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;501(2).
10. Nianqi Liu, Fan Zhang, Cun Wei, et al. Prevalence and predictors of PTSS during COVID-19 outbreak in China hardest-hit areas: Gender differences matter. Psychiatry research. 2020;287:112921.
11. Cuiyan Wang, Riyu Pan, Xiaoyang Wan, et al. Immediate psychological responses and associated factors during the initial stage of the 2019 coronavirus disease (COVID-19) epidemic among the general population in China. International journal of environmental research and public health. 2020;17(5):1729.