24. Tác động của đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tâm thần của cán bộ Y tế Việt Nam năm 2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm mô tả tác động của đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tâm thần của cán bộ y tế một số tỉnh thành Việt Nam năm 2021. Số liệu được thu thập bằng phỏng vấn theo bộ câu hỏi trên 1603 cán bộ y tế tại Hà Nội, Thái Bình, Đà Nẵng và Quảng Nam. Kết quả cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm với COVID-19 hàng ngày (83,5%) và đã được đào tạo về COVID-19 trong năm 2021 (95,8%). 27,3% đối tượng nghiên cứu có rối loạn về sức khỏe tâm thần, trong đó cao nhất là Đà Nẵng (34,9%), tiếp đến là Hà Nội (28,9%), Quảng Nam (22,6%) và Thái Bình (22,2%). Giới nữ, độ tuổi từ 40 đến 49 và phơi nhiễm với COVID-19 hàng ngày là những yếu tố làm tăng tỷ lệ rối loạn sức khỏe tâm thần ở nhân viên y tế.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
đại dịch COVID-19, nhân viên Y tế, sức khỏe tâm thần
Tài liệu tham khảo
2. Sijia Li, Yilin Wang, Jia Xue, et al. The impact of COVID-19 epidemic declaration on psychological consequences: A study on active Weibo users. International journal of environmental research and public health. 2020;17(6):2032.
3. Benjamin YQ Tan, Nicholas WS Chew, Grace KH Lee, et al. Psychological impact of the COVID-19 pandemic on health care workers in Singapore. Annals of internal medicine. 2020;173(4):317-320.
4. Masatoshi Tahara, Yuki Mashizume, Kayoko Takahashi. Coping mechanisms: Exploring strategies utilized by japanese healthcare workers to reduce stress and improve mental health during the COVID-19 pandemic. International journal of environmental research and public health. 2021;18(1):131.
5. Thu Kim Nguyen, Ngọc Kim Tran, Thuy Thanh Bui, et al. Mental health problems among front-line healthcare workers caring for COVID-19 patients in Vietnam: A mixed methods study. Frontiers in psychology. 2022;13:858677. doi: 10.3389/fpsyg.2022.858677.
6. Vũ Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Xuân Chi, và cs. Tình trạng căng thẳng của nhân viên Y tế tại một số bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;508(2).
7. Steven Christianson, Joan Marren. The impact of event scale-revised (IES-R). Medsurg Nursing. 2012;21(5):321-323.
8. Le Huu Nhat Minh, Nguyen Khoi Quan, Tran Nhat Le, et al. COVID-19 Timeline of Vietnam: Important milestones through four waves of the pandemic and lesson learned. Frontiers in public health. 2021;9.
9. Bùi Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Nguyễn Ngọc, và cs. Thực trạng sức khỏe tinh thần của nhân viên Y tế tham gia công tác phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) ở một số bệnh viện tại Hà nội năm 2020. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;501(2).
10. Nianqi Liu, Fan Zhang, Cun Wei, et al. Prevalence and predictors of PTSS during COVID-19 outbreak in China hardest-hit areas: Gender differences matter. Psychiatry research. 2020;287:112921.
11. Cuiyan Wang, Riyu Pan, Xiaoyang Wan, et al. Immediate psychological responses and associated factors during the initial stage of the 2019 coronavirus disease (COVID-19) epidemic among the general population in China. International journal of environmental research and public health. 2020;17(5):1729.