12. Tác dụng chống xơ gan của viên nang cứng Silymax Complex trên mô hình gây xơ gan bằng carbon tetrachloride trên chuột nhắt trắng

Mai Phương Thanh, Phạm Thị Vân Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phạm Thị Thu, Trần Thị Thúy

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng chống xơ gan của viên nang cứng Silymax Complex ở các mức liều 1,44 viên/kg/ngày và 4,32 viên/kg/ngày trên mô hình thực nghiệm gây xơ gan bằng tiêm màng bụng dung dịch CCl4 liên tục trong 19 tuần trên chuột nhắt trắng chủng Swiss. Các chỉ số đánh giá bao gồm trọng lượng gan tương đối, hoạt độ enzym gan, nồng độ MDA và hydroxyproline trong gan, và mức độ xơ gan trên hình ảnh vi thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy viên nang cứng Silymax Complex chưa làm thay đổi rõ rệt mức độ xơ gan trên hình ảnh vi thể, tuy nhiên đã thể hiện một số tác dụng có thể giúp hạn chế tổn thương gan do CCl4 gây ra như làm giảm hoạt độ các enzym gan, xu hướng làm giảm nồng độ Bilirubin toàn phần và làm tăng nồng độ Albumin và Cholesterol toàn phần, và xu hướng làm giảm nồng độ MDA trong dịch đồng thể gan.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kamath PS, Shah VH. Overview of Cirrhosis. In: Feldman M, Friedman LS Brandt LJ, editors. Sleisenger and Fordtran's gastrointestinal and liver disease. 10th ed. Philadelphia: Saunders Inc; 2016:1254-1260.
2. Lee YA, Wallace MC, Friedman SL. Pathobiology of liver fibrosis: A translational success story. Gut. 2015;64(5):830-841.
3. Said ES, Mohammed AH, Ali HM, Babiker AY, Alnughaymishi R, Althaqeel NZ, Ahmed AS. Evaluation of hepatoprotective effect of Nebivolol and sodium copper Chlorophyllin on CCl4-induced hepatotoxicity in mice. Eur Rev Med Pharmacol Sci. 2022;26(5):1717-1728.
4. Gillessen A, Schmidt HH. Silymarin as supportive treatment in liver diseases: A narrative review. Adv Ther. 2020;37(4):1279-1301.
5. Geethangili M, Ding ST. A review of the phytochemistry and pharmacology of phyllanthus urinaria L. Front Pharmacol. 2018;9:1109. doi: 10.3389/fphar.2018.01109.
6. Yang S, Yuan C. Schisandra chinensis: A comprehensive review on its phytochemicals and biological activities. Arabian Journal of Chemistry. 2021;14(9):103310. https://doi.org/ 10.1016/j.arabjc.2021.103310.
7. An S, Jang E, Lee JH. Preclinical evidence of curcuma longa and its noncurcuminoid constituents against Hepatobiliary diseases: A review. Evid Based Complement Alternat Med. 2020;2020:8761435. doi: 10.1155/2020/8 761435.
8. Arjmand A, Tsipouras MG, Tzallas AT, Forlano R, Manousou P, Giannakeas N. Quantification of liver fibrosis - A comparative study. Applied Sciences. 2020; 10(2):447. https://doi.org/10.3390/app10020447.
9. Scholten D, Trebicka J, Liedtke C, Weiskirchen R. The carbon tetrachloride model in mice. Lab Anim. 2015;49(1 Suppl):4-11.
10. Gabr SA, Alghadir AH, Sherif YE, Ghfar AA. Hydroxyproline as a biomarker in liver disease. In: Patel V, Preedy V, eds. Biomarkers in liver disease. Biomarkers in disease: Methods, discoveries and applications. Springer, Dordrecht; 2017:471-491. https://doi.org/10.1007/978-94-007-7675-3_26.
11. Guo Q, Zhang QQ, Chen JQ, Zhang W, Qiu HC, Zhang ZJ, Liu BM, Xu FG. Liver metabolomics study reveals protective function of Phyllanthus urinaria against CCl4-induced liver injury. Chin J Nat Med. 2017;15(7):525-533.
12. Xu JB, Gao GC, Yuan MJ, et al. Lignans from Schisandra chinensis ameliorate alcohol and CCl4-induced long-term liver injury and reduce hepatocellular degeneration via blocking ETBR. Journal of Ethnopharmacology. 2020;258:112813. https://doi.org/10.1016/j.jep. 2020.112813.