17. Tác dụng giảm ho, long đờm của viên nang mềm Tecan trên bệnh nhân viêm họng cấp do virus
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng chống viêm, giảm ho của viên nang mềm Tecan trên bệnh nhân viêm họng cấp do virus. 60 bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm I gồm 30 bệnh nhân dùng giả dược, nhóm II gồm 30 bệnh nhân được điều trị bằng viên nang mềm Tecan. Kết quả cho thấy: Sau 7 ngày điều trị, tình trạng giảm ho là 50,0 % và tác dụng long đờm là 46,7%, kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Hiệu quả giảm ho, long đờm của nhóm II tốt hơn nhóm I, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm họng cấp do virus, giảm ho, long đờm, viên nang Tecan
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Ngọc Liễn. Giản yếu tai mũi họng - Tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 2001.
2. Anjos L. M., Marcondes M. B., Lima M. F., et al. Streptococcal acute pharyngitis. Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical. 2014; 47(4): 409-413.
3. Chow A. W.,Doron S. Evaluation of acute pharyngitis in adults, Uptoday, The United State, 2018.
4. Rui-hua X., Ji-fang Z., Long C., et al. Belamcanda chinensis (L.) Dc: Ethnopharmacology, phytochemistryand pharmacology of an important traditional Chinese medicine. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines. 2015; 12(6): 39-70.
5. Woźniak Dorota, Matkowski Adam. Belamcandae chinensis rhizoma – a review of phytochemistry and bioactivity. Fitoterapia. 2015; 107: 1-14.
6. Zhang Le, Wei Kunhua, Xu Jianping, et al. Belamcanda chinensis (L.) DC-An ethnopharmacological, phytochemical and pharmacological review. Journal of Ethnopharmacology. 2016; 186:1-13.
7. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền. Bệnh ngũ quan Y học cổ truyền. Nhà xuất bản y học. 2006.
2. Anjos L. M., Marcondes M. B., Lima M. F., et al. Streptococcal acute pharyngitis. Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical. 2014; 47(4): 409-413.
3. Chow A. W.,Doron S. Evaluation of acute pharyngitis in adults, Uptoday, The United State, 2018.
4. Rui-hua X., Ji-fang Z., Long C., et al. Belamcanda chinensis (L.) Dc: Ethnopharmacology, phytochemistryand pharmacology of an important traditional Chinese medicine. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines. 2015; 12(6): 39-70.
5. Woźniak Dorota, Matkowski Adam. Belamcandae chinensis rhizoma – a review of phytochemistry and bioactivity. Fitoterapia. 2015; 107: 1-14.
6. Zhang Le, Wei Kunhua, Xu Jianping, et al. Belamcanda chinensis (L.) DC-An ethnopharmacological, phytochemical and pharmacological review. Journal of Ethnopharmacology. 2016; 186:1-13.
7. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền. Bệnh ngũ quan Y học cổ truyền. Nhà xuất bản y học. 2006.