8. Thực trạng quản lý huyết áp, đường máu và lipid máu ở người bệnh động mạch vành sau đặt stent tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa

Hoàng Thị Thu Hương, Trịnh Quốc Đạt, Hồ Thị Kim Thanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mô tả thực trạng quản lý đa yếu tố nguy cơ tim mạch bao gồm huyết áp, đường máu và Lipid máu ở bệnh nhân sau đặt stent động mạch vành. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 128 người có bệnh động mạch vành sau đặt stent tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy 10,2% trường hợp kiểm soát đạt mục tiêu đồng thời ba yếu tố, 48,4% đạt ít nhất 2 yếu tố và 12,5% không đạt mục tiêu nào. Tỷ lệ người bệnh kiểm soát tốt huyết áp và cả 3 yếu tố nguy cơ có xu hướng tăng dần theo tuổi (p < 0,05). Người bệnh thừa cân béo phì có tỷ lệ kiểm soát đường máu đạt mục tiêu thấp hơn so với nhóm BMI bình thường (p < 0,05). Nữ giới có xu hướng quản lý yếu tố nguy cơ tim mạch trên kém hơn so với nam giới, đặc biệt trong kiểm soát Glucose và Lipid máu. Như vậy, tỷ lệ quản lý đa yếu tố nguy cơ tim mạch ở người bệnh có bệnh động mạch vành sau đặt stent còn thấp và có liên quan đến tuổi và giới tính.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Organization WH. World health statistics overview 2019: Monitoring health for the SDGs, sustainable development goals. 2019.
2. Dehmer GJ, Badhwar V, Bermudez EA, et al. 2020 AHA/ACC key data elements and definitions for coronary revascularization: A report of the American College of Cardiology/American Heart association task force on clinical data standards (writing committee to develop clinical data standards for coronary revascularization). Journal of the American College of Cardiology. 2020;75(16):1975-2088.
3. Stark Casagrande S, Fradkin JE, Saydah SH, Rust KF, Cowie CC. The prevalence of meeting A1C, blood pressure, and LDL goals among people with diabetes, 1988 - 2010. Diabetes care. 2013;36(8):2271-2279.
4. Vân NNT. Tình hình kiểm soát huyết áp và lipid máu trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới mắc. Hội nghị khoa học kỹ thuật Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh lần thứ 35.
5. Williams B, Mancia G, Spiering W, et al. 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The task force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH). European heart journal. 2018;39(33):3021-3104.
6. Hội Tim mạch Việt Nam. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn. 2018. http://vnha.org.vn/data/Khuyen-Cao-THA-2018.pdf.
7. Cục Y tế Dự phòng. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2. Bộ Y tế. 2020.
8. Ferrari R, Ford I, Greenlaw N, et al. Geographical variations in the prevalence and management of cardiovascular risk factors in outpatients with CAD: Data from the contemporary CLARIFY registry. European Journal of Preventive Cardiology. 2020;22(8):1056-1065. doi: 10.1177/204748731 4547652.
9. Kotseva K, Wood D, De Backer G, et al. EUROASPIRE III. Management of cardiovascular risk factors in asymptomatic high-risk patients in general practice: Cross-sectional survey in 12 European countries. European journal of cardiovascular prevention and rehabilitation. 2010;17(5):530-540. doi: 10.1097/HJR.0b013e3283383f30.
10. Francula-Zaninovic S, Nola IA. Management of measurable variable cardiovascular disease' risk factors. Current cardiology reviews. 2018;14(3):153-163.
11. Lippi G, Mattiuzzi C, Sanchis-Gomar F, Bovo C. Cardiovascular risk factors: Updated worldwide population statistics. Journal of Hospital Management and Health Policy. 2020;4(0).
12. Appelman Y, van Rijn BB, ten Haaf ME, Boersma E, Peters SAE. Sex differences in cardiovascular risk factors and disease prevention. Atherosclerosis. 2015;241(1):211-218. doi: https://doi.org/10.1016/j.atherosclero sis.2015.01.027.
13. Mercuro G, Deidda M, Piras A, Dessalvi CC, Maffei S, Rosano GMC. Gender determinants of cardiovascular risk factors and diseases. Journal of Cardiovascular Medicine. 2010;11(3).