26. Báo cáo ca lâm sàng tiêu sợi huyết liều thấp điều trị kẹt van tim cơ học do huyết khối tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nguyễn Lân Hiếu, Trần Hồng Quân, Nguyễn Thị Minh Lý, Đặng Thu Trang, Nguyễn Duy Thắng, Nguyễn Thị Thanh Hiển

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Huyết khối trên van nhân tạo cơ học là một biến chứng muộn, có thể dẫn đến nhập viện hoặc tử vong ở các bệnh nhân sau phẫu thuật thay van tim với nguyên nhân thường gặp nhất là do không sử dụng hoặc không đạt liều thuốc chống đông. Ngoài phẫu thuật, tiêu sợi huyết liều thấp kéo dài là một phương pháp điều trị tương đối an toàn, ít xâm lấn và có thể tiến hành hiệu quả ở ngay khoa cấp cứu nếu có sự phối hợp tốt với bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Chúng tôi xin báo cáo hai trường hợp ca lâm sàng được chẩn đoán kẹt van nhân tạo cơ học tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và sau đó đã được tiến hành tiêu sợi huyết liều thấp kéo dài thành công.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. American College of Cardiology/American Heart Association (ACC/AHA). 2020 ACC/AHA Guideline for the management of patients with valvular heart disease: A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Joint Committee on Clinical Practice Guidelines. https://www.ahajournals.org/doi/10.1161/CIR.0000000000000923?utm_campaign=sciencenews20-21&utm_source=science-news&utm_medium=phd-link&utm_content=phd-12-17-20. Published 17 December 2020. Accessed 20 Aug 2022.
2. European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS). 2021 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease. 2022. https://www.escardio.org/Guidelines/Clinical-Practice-Guidelines/2021-Valvular-Heart-Disease. Published 28 Aug 2021. Accessed 20 Aug 2022.
3. American College of Cardiology/American Heart Association (ACC/AHA). 2017 AHA/ACC Focused Update of Valvular Heart Disease Guideline. https://www.ahajournals.org/doi/full/10.1161/CIR.0000000000000503. Published 15 Mar 2017. Accessed 20 Aug 2022.
4. Tong AT, Roudaut R, Ozkan M. Transesophageal echocardiography improves risk assessment of thrombolysis of prosthetic valve thrombosis: results of the international PRO-TEE registry. J Am Coll Cardiol. 2004 Jan 7;43(1):77-84.
5. Özkan M, Gündüz S, Gürsoy OM. Ultraslow thrombolytic therapy: A novel strategy in the management of PROsthetic MEchanical valve Thrombosis and the prEdictors of outcomE: The Ultra-slow PROMETEE trial. Am Heart J. 2015 Aug;170(2):409-18.
6. NIcolas D, Michel P, Denis B. Prosthetic valve thrombosis: twenty-year experience at the Montreal Heart Institute Surgery for acquired cardiovascular disease. 01 May 2004;127(5):1388-92
7. Mustafa A, Thomas T, Murdock R. Modified fibrinolytic therapy as treatment of mechanical aortic valve thrombosis. SAGE Open Med Case Rep. 2021 Mar 17;9:2050313X21999202.
8. Rizzoli G, Guglielmi C, Toscano G. Reoperations for acute prosthetic thrombosis and pannus: An assessment of rates, relationship and risk. Eur J Cardiothorac Surg. 1999 Jul;16(1):74-80.
9. Bortolotti U, Milano A, Mossuto E. Early and late outcome after reoperation for prosthetic valve dysfunction: Analysis of 549 patients during a 26-year period. J Heart Valve Dis. 1994 Jan;3(1):81-7.
10. Lengyel M, Horstkotte D, Völler H. Recommendations for the management of prosthetic valve thrombosis. J Heart Valve Dis. 2005 Sep;14(5):567-75.
11. Castilho FM, De Sousa MR, Mendonça ALP. Thrombolytic therapy or surgery for valve prosthesis thrombosis: Systematic review and meta-analysis. J Thromb Haemost. 2014 Aug;12(8):1218-28.
12. Özkan M, Gündüz S, Biteker M et al. Comparison of different TEE-guided thrombolytic regimens for prosthetic valve thrombosis: The TROIA trial. JACC Cardiovasc Imaging. Feb 2013;6(2):206-16.
13. Huang F, Lan Y, Cheng Z. Thrombolytic treatment of prosthetic valve thrombosis: A study using Urokinase. Journal of Cardiothoracic Surgery. 01 October 2020;15(1):286.