5. Mức độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng Neisseria gonorrhoeae phân lập tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020 - 2022

Đào Ngọc Duy, Trần Minh Châu

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Neisseria gonorrhoeae kháng thuốc là một vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. Để hỗ trợ công tác điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu mô tả hồi cứu với số liệu từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2022. Qua nghiên cứu 183 phân lập Neisseria gonorrhoeae, tỷ lệ không nhạy cảm hoặc kháng thuốc là 18,03% với ceftriaxone, 41,53% với cefixime, 27,87% với azithromycin, 98,16% với ciprofloxacin và 74,32% với tetracyclin. Tỷ lệ đồng nhiễm bệnh lậu và Chlamydia chiếm 26,78%. Từ kết quả nghiên cứu, cần cân nhắc khi chỉ định cefixime. Sử dụng các xét nghiệm sinh học phân tử giúp loại trừ Chlamydia, hữu ích cho việc lựa chọn phác đồ điều trị và ngăn ngừa tình trạng kháng thuốc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. WHO. Gonorrhoea: Latest antimicrobial global surveillance results and guidance for vaccine development published. Published online November 22, 2021. Gonorrhoea: latest antimicrobial global surveillance results and guidance for vaccine development published
2. Kirkcaldy RD, Weston E, Segurado AC, Hughes G. Epidemiology of gonorrhoea: A global perspective. Sex Health. 2019;16(5):401-411. doi: 10.1071/SH19061.
3. Nguyễn Hữu An, Lê Văn Bảy, Lý Thành Hữu, và cs. Tình hình kháng kháng sinh lậu cầu khuẩn được phân lập trên mẫu bệnh phẩm tại Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01 - 2015 đến tháng 06 - 2017. 27(11):235.
4. Bắc NH, Kiên TV, Nguyễn CT. Đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây nhiễm trùng qua đường tình dục (STI) ở nam giới tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2022;153(5):32-40. doi: 10.52852/tcncyh.v153i5.803.
5. Mahon CR, Lehman DC, Manuselis G, eds. Textbook of Diagnostic Microbiology. Fifth edition. Elsevier; 2015.
6. Curry A, Williams T, Penny ML. Pelvic inflammatory disease: Diagnosis, management, and prevention. Am Fam Physician. 2019;100(6):357-364.
7. Unemo M, Lahra MM, Escher M, et al. WHO global antimicrobial resistance surveillance for Neisseria gonorrhoeae 2017-18: A retrospective observational study. The Lancet Microbe. 2021;2(11):e627-e636. doi: 10.1016/S2666-5247(21)00171-3.
8. Kimberly AW, Laura HB, Philip AC, Christine MJ. Sexually Transmitted Infections Treatment Guidelines 2021. Published online 2021. https://www.cdc.gov/std/treatment-guidelines/STI-Guidelines-2021.pdf.
9. Osei Sekyere J, Reta MA. Genomic and resistance epidemiology of gram-negative bacteria in Africa: A systematic review and phylogenomic analyses from a one health perspective. mSystems. 2020;5(6):e00897-20. doi: 10.1128/mSystems.00897-20.
10. Trịnh Minh Trang, Phạm Thị Minh Phương, H. Rogier van Doorn, và cs. Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh lậu, độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn lậu. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2020;132(8):11-20.
11. Trần Kim Thúy. Đặc điểm lâm sàng bệnh lậu và tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại bệnh viện Da liễu trung ương. Published online 2014.
12. Lin X, Qin X, Wu X, et al. Markedly Increasing Antibiotic Resistance and Dual Treatment of Neisseria gonorrhoeae Isolates in Guangdong, China, from 2013 to 2020. Antimicrob Agents Chemother. 2022;66(4):e02294-21. doi: 10.1128/aac.02294-21.
13. Olsen B, Lan PT, Golparian D, Johansson E, Khang TH, Unemo M. Antimicrobial susceptibility and genetic characteristics of Neisseria gonorrhoeae isolates from Vietnam, 2011. BMC Infect Dis. 2013;13(1):40. doi: 10.1186/1471-2334-13-40.
14. Thomas R. Frieden, Harold W. Jaffe, Joanne Cono. Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines, 2015. Published online 2015.