14. Đánh giá tỉ lệ thiếu máu ở bệnh nhân HIV tiến triển tại các cơ sở điều trị ARV tại Việt Nam

Vũ Quốc Đạt, Lê Thị Họa, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thế Hưng, Nguyễn Lê Hiệp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thiếu máu là tình trạng phổ biến ở bệnh nhân HIV tiến triển, thường liên quan đến tình trạng nhiễm trùng cơ hội hoặc tác dụng phụ của thuốc ARV. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu ở 1304 bệnh nhân HIV tiến triển tại 43 cơ sở điều trị ARV thuộc 15 tỉnh, thành phố tại Việt Nam. Tiêu chuẩn lựa chọn gồm những bệnh nhân HIV > 18 tuổi có bệnh HIV tiến triển. Tỉ lệ bệnh nhân có thiếu máu là 53,3% (695/1034). Tỉ lệ thiếu máu mức độ nhẹ, trung bình và nặng lần lượt là 26,2%, 22,4% và 4,7%. Tỉ lệ thiếu máu cao hơn ở bệnh nhân có CD4 thấp (53,4% ở bệnh nhân có CD4 < 100 tế bào/mm3 so với 42,5% ở bệnh nhân có CD4 100 - 200 tế bào/mm3). Bệnh lý nhiễm trùng cơ hội có tỉ lệ thiếu máu nhiều nhất là lao ngoài phổi (66,9%). Kết quả cho thấy thiếu máu là tình trạng phổ biến ở bệnh nhân HIV tiến triển. Việc đánh giá toàn diện và thực hiện gói chăm sóc bệnh HIV tiến triển là cần thiết để đánh giá nguyên nhân thiếu máu và giảm nguy cơ tử vong cho bệnh nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Belperio PS, Rhew DC. Prevalence and outcomes of anemia in individuals with human immunodeficiency virus: A systematic review of the literature. Am J Med. 2004;116 Suppl 7A:27S-43S. doi: 10.1016/j.amjmed.2003.12.010.
2. World Health Organization. Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity. Published online 2011. https://apps.who.int/iris/handle/10665/85839.
3. Kreuzer KA, Rockstroh JK. Pathogenesis and pathophysiology of anemia in HIV infection. Ann Hematol. 1997;75(5-6):179-187. doi: 10.1007/s002770050340.
4. Cao G, Wang Y, Wu Y, Jing W, Liu J, Liu M. Prevalence of anemia among people living with HIV: A systematic review and meta-analysis. EClinicalMedicine. 2022;44:101283. doi: 10.1016/j.eclinm.2022.101283.
5. Cục Phòng/Chống HIV/AIDS - Bộ Y tế. Dịch HIV/AIDS có gì thay đổi trong năm 2021. 2021. https://vaac.gov.vn/dich-hiv-aids-co-gi-thay-doi-trong-nam-2021.html.
6. H. Vu, L. Nguyen, Q. Tran, L. Cosimi, P. Sullivan, C. del Rio. Anemia among HIV-infected patients: Prevalence, severity, associated factors, and mortality - Vietnam, 2005 - 2008. Presented at: AIDS 2010 - XVIII International AIDS Conference; 2010.
7. Bộ Y tế. Hướng dẫn Điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 5968/QĐ-BYT ngày 31/12/2021 của Bộ Y tế). Published online 2021.
8. World Health Organization. HIV treatment: Guidelines for managing advanced HIV disease and rapid initiation of antiretroviral therapy: Policy brief. Published online 2017. https://apps.who.int/iris/handle/10665/255885.
9. QD Vu, VK Nguyen, TD Nguyen. Prevalence of Anemia and Impact on 6-month Mortality among Antiretroviral Therapy - Naive Patients Enrolling in Care with Advanced HIV Infection in Vietnam. Presented at: International Conference on AIDS and STIs in Africa (ICASA); 2017; Côte d’Ivore.
10. Turawa E, Awotiwon O, Dhansay MA, et al. Prevalence of anaemia, iron deficiency, and iron deficiency anaemia in women of reproductive age and children under 5 years of age in South Africa (1997-2021): A systematic review. Int J Environ Res Public Health. 2021;18(23):12799. doi: 10.3390/ijerph182312799.
11. Abioye AI, Andersen CT, Sudfeld CR, Fawzi WW. Anemia, iron status, and HIV: A systematic review of the evidence. Adv Nutr Bethesda Md. 2020;11(5):1334-1363. doi: 10.1093/advances/nmaa037.
12. Volberding PA, Levine AM, Dieterich D, et al. Anemia in HIV infection: Clinical impact and evidence-based management strategies. Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am. 2004;38(10):1454-1463. doi: 10.1086/383031.