31. Tác dụng chống xơ gan của vismisco trên mô hình gây xơ gan bằng carbon tetrachloride trên chuột nhắt trắng

Bùi Thị Quỳnh Nhung, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Lương Ngọc Cương, Mai Phương Thanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng chống xơ gan của sản phẩm Vismisco ở các mức liều 0,6 g/kg/ngày và 1,8 g/kg/ngày trên mô hình thực nghiệm gây xơ gan bằng tiêm màng bụng dung dịch CCl4 liên tục trong 19 tuần trên chuột nhắt trắng chủng Swiss. Các chỉ số đánh giá bao gồm trọng lượng gan tương đối, hoạt độ enzym gan, nồng độ MDA và hydroxyproline trong gan, và mức độ xơ gan trên hình ảnh vi thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy Vismisco đã thể hiện tác dụng hạn chế tổn thương xơ hóa gan trên chuột nhắt trắng do CCl4 gây ra như giảm hoạt độ các enzym gan, làm giảm nồng độ bilirubin toàn phần và làm tăng nồng độ albumin và cholesterol toàn phần, làm giảm nồng độ MDA và Hydroxyproline trong dịch đồng thể gan.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kamath PS, Shah VH. Overview of Cirrhosis. In: Feldman M, Friedman LS Brandt LJ, editors. Sleisenger and Fordtran’s gastrointestinal and liver disease. 10th ed. Philadelphia: Saunders Inc; 2016: 1254-1260.
2. Lee YA, Wallace MC, Friedman SL. Pathobiology of liver fibrosis: a translational success story. Gut. 2015; 64(5): 830-841.
3. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; 2019: 498-499, 870-871, 932-933.
4. Trần Thúy. Hoàn thiện công nghệ sản xuất 4 bài thuốc y học cổ truyền phục vụ cộng đồng. Báo cáo tổng kết dự án cấp Nhà nước. 2006
5. Closa D, Torres M et al. Prostanoids and free radicals in CCl4-induced hepatotoxicity in rats: Effect of astilbin. Prostaglandins Leukotrienes and Essential Fatty Acids. 1997; 56: 331-334.
6. Talukder A, Choudhury M. Hypoglycaemic activity of Scoparia dulcis L. in different solvent systems. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 2013; 5(3): 330-332.
7. Knodell RG, Ishak KG, Black WC, et al. Formulation and application of a numerical scoring system for assessing histological activity in asymptomatic chronic active hepatitis. Hepatology. 1981; 1(5): 431-435.
8. Scholten D, Trebicka J, Liedtke C, Weiskirchen R. The carbon tetrachloride model in mice. Lab Anim. 2015;49(1 Suppl):4-11.
9. Tạ Thành Văn, Đặng Thị Ngọc Dung. Hóa sinh gan. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2021: 363 - 382.
10. Gabr SA, Alghadir AH, Sherif YE, Ghfar AA. Hydroxyproline as a Biomarker in Liver Disease. In: Patel V, Preedy V, eds. Biomarkers in Liver Disease. Biomarkers in Disease: Methods, Discoveries and Applications. Springer, Dordrecht; 2017: 471-491.
11. Mohd Ali N, Mohd Yusof H, Long K, et al. Antioxidant and Hepatoprotective Effect of Aqueous Extract of Germinated and Fermented Mung Bean on Ethanol-Mediated Liver Damage. BioMed Research International. 2013; 2013: 693613. doi: 10.1155/2013/693613.
12. Xu Q, Wu F, Cao J, et al. Astilbin selectively induces dysfunction of liver-infiltrating cells - novel protection from liver damage. European Journal of Pharmacology. 1999;377(1):93-100.
13. Wang J, Zhao Y, Xu Q. Astilbin prevents concanavalin A-induced liver injury by reducing TNF-alpha production and T lymphocyte adhesion. Journal of Pharmacy and Pharmacology. 2004; 56: 495- 502.
14. Elayaraja A, Sheikh A, Rahaman Shaik A. Evaluation of Antioxidant and in vitro Antioxidant Activity of Various Extracts of Scoparia dulcis L. J Pharm Sci & Res. 2012;4(2):1724-1727.