21. Khảo sát phản ứng của mắt và cơ thể trẻ em với Bevacizumab
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu phản ứng của cơ quan thị giác và của cơ thể trẻ em có khối u rắn ác tính với liều cao bevacizumab toàn thân (cao hơn 1500 lần so với liều tiêm nội nhãn) để xác định khả năng tiêm nội nhãn bevacizumab với trẻ em trong điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non. Sau khi bệnh nhân được điều trị bằng bevacizumab, bệnh nhân được xác định mức độ độc tính của thuốc theo các khuyến nghị của CTC – NCIC. Ngoài ra, tất cả bệnh nhân còn được trải qua khám lâm sàng bởi các bác sĩ chuyên khoa sơ sinh và nhãn khoa. Những thay đổi về cơ quan thị giác và toàn thân sau khi sử dụng bevacizumab là rất ít và không nghiêm trọng. Thị lực và nhãn áp không thay đổi so với trước khi điều trị (p > 0,3). Nghiên cứu đã nhận thấy sức đề kháng của mô mắt lớn hơn các mô khác trong cơ thể và chất ức chế hình thành tân mạch không gây ra các thay đổi bệnh lý ở mắt. Nghiên cứu này cho phép chúng tôi cân nhắc chuyển sang giai đoạn sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn trong bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bevacizumab, bệnh võng mạc (bệnh nhãn khoa) ở trẻ đẻ non, bệnh nhân ung thư, khối u rắn, sức đề kháng của mắt
Tài liệu tham khảo
2. Benesch M., Windelberg M., Sauseng W., et al. Compassionate use of bevacizumab (Avastin) in children and young adults with refractory or recurrent solid tumor. Ann Oncol. 2018; 19(4): 807-813.
3. Manikhas G.M., Korolenko V.O., Al-Negmi A.A., et al. Các biến chứng của hóa trị liệu ung thư đại trực tràng kết hợp với bevacizumab. Bản tin của học viện quân Y Liên bang Nga. 2010; 3(31): 39-41. (tiếng Nga).
4. Mesropyan T.Sh. Liệu pháp đích với bevacizumab (avastin) cho ung thư đại trực tràng di căn. Tổng quan tài liệu. Tạp chí Đại học Y khoa Urals. 2017; 3(4): 27-30. (tiếng Nga)
5. Sidorenko E.I. Các loại và tần suất của bệnh lý nhãn khoa ở trẻ sinh non. Clinical issues of ophthalmology, Stavropol. 1993; 133-134. (tiếng Nga)
6. Sidorenko E.I., Korsunsky A.A., Prityko A.G, et al. Thuật toán công việc của ngành nhãn nhi để phòng chống mù lòa cho trẻ sinh non. Tạp chí Nhãn nhi Liên bang Nga. 2015; 4: 45-52. (tiếng Nga)
7. Sidorenko E.I. Khái niệm mới về cơ chế bệnh sinh của bệnh võng mạc ở trẻ sinh non. Tạp chí Nhãn nhi Liên bang Nga. 2020; 3: 5-13. (tiếng Nga)
8. Petrov S.Yu. Hội nghị lý luận - khoa học “thảo luận các vấn đề nhãn khoaˮ. Ophthalmology. 2011;8(4):66-67. (tiếng Nga)
9. Funatsu H, Yamashita H, Ikeda T, Nakanishi Y, Kitano S, Hori S. Angiotensin II and vascular endothelial growth factor in the vitreous fluid of patients with diabetic macular edema and other retinal disorders. Am J Ophthalmol. 2002; 133(4): 537-543.
10. Zabelin M.V., Gordeev S.S., Petrov O.L., et al. Vai trò của thuốc chống tạo mạch trong điều trị bệnh nhân ung thư đại trực tràng di căn. Oncological coloproctology. 2018; 1:11-18. (tiếng Nga)
11. Kovalenko E.I., Osmanova L.I., Kononenko I.B., et al. Hóa trị kết hợp với bevacizumab cho bệnh ung thư vú. Kết quả của một nghiên cứu quan sát trong thực hành lâm sàng. Malignant tumors. 2017; 7(2): 54-61. (tiếng Nga)
12. Sekacheva M.I., Polishchuk L.O., Bagmet N.N, et al. Kết quả phẫu thuật điều trị ung thư đại trực tràng di căn sau khi điều trị bằng thuốc có bổ sung bevacizumab. Modern Oncology. 2012; 14(2): 38-41. (tiếng Nga)
13. Shcherbenko O.I. Bevacizumab (Avastin) trong điều trị khối u não. Tổng quan tài liệu. Bản tin của Trung tâm Khoa học Nga về X-quang thuộc Bộ Y tế Nga. 2012; 12(3): 14. (tiếng Nga)
14. Shcherbenko O.I. Dịch tễ học của dị tật não ở trẻ em. Tổng quan tài liệu. Bản tin của Trung tâm Khoa học Nga về X-quang thuộc Bộ Y tế Nga. 2012; 1: 10-20. (tiếng Nga)
15. Nikolaeva G.V., Sidorenko E.I., Guseva M.R., et al. Rối loạn thần kinh ở trẻ sinh non bị bệnh võng mạc. Journal of Neurology and Psychiatry. 2017; 117(11): 41-46. (tiếng Nga)
16. Nikolaeva G.V., Sidorenko E.I. Thiếu oxy tuần hoàn - cơ sở bệnh sinh của giai đoạn 1 bệnh võng mạc sinh non. Hội nghị khoa học và thực tiễn liên vùng với sự tham gia quốc tế của các bác sĩ nhãn khoa Khu vực phía Nam Liên bang Nga, các nước Caspi và các nước Biển Đen “Công nghệ đổi mới trong thực hành nhãn khoa khu vực”. 2017; 49-53. (tiếng Nga)
17. Sidorenko E.I. The term ophthalmopathy of prematurity more fully reflects the problems in the eye than retinopathy of prematurity. Internacional Journal of Clinical and Experimental Medical Sciences. 2021; 7(6): 160-164.
18. Geindreau M, Ghiringhelli F, Bruchard M. Vascular Endothelial Growth Factor, a Key Modulator of the Anti-Tumor Immune Response. Int J Mol Sci. 2021; 22(9): 4871.
19. Qaum T, Xu Q, Joussen AM, et al. VEGF-initiated blood-retinal barrier breakdown in early diabetes. Invest Ophthalmol Vis Sci. 2001; 42(10): 2408-2413.
20. Hofman P, Blaauwgeers HG, Tolentino MJ, et al. VEGF-A induced hyperpermeability of blood-retinal barrier endothelium in vivo is predominantly associated with pinocytotic vesicular transport and not with formation of fenestrations. Vascular endothelial growth factor-A. Curr Eye Res. 2000; 21(2): 637-645.