6. Khảo sát nguy cơ tử vong ngắn hạn thông qua ước tính mức lọc cầu thận theo công thức MDRD ở bệnh nhân HIV tiến triển tại các cơ sở điều trị ARV tại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nếu xét nghiệm creatinin thường quy, cần ước tính mức lọc cầu thận trước khi điều trị phác đồ có tenofovir. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu những bệnh nhân bệnh nhân > 18 tuổi được chẩn đoán HIV tiến triển tại các cơ sở điều trị ARV tại 15 tỉnh, thành phố tại Việt Nam từ tháng 1/2021 đến 5/2022. Nghiên cứu này được thực hiện tại 15 tỉnh, thành phố tại Việt Nam. Chức năng thận được đánh giá theo ước tính mức lọc cầu thận (eGFR) sử dụng công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease). Tỉ lệ bệnh nhân có eGFR < 60 ml/min/1,73m2 là 6,0% (108/1787). Các yếu tố liên quan đến mức lọc cầu thận thấp (eGFR < 60 ml/min/1,73m2) là giới tính nữ (OR = 4,07, 95%CI: 2,71 - 6,08), hemoglobin thấp (OR = 1,86, 95%CI: 1,01 - 3,22) và tuổi (OR 1,07, 95%CI: 1,05 - 1,09). Trên những bệnh nhân xác định được tình trạng sống còn, tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân có và không giảm mức lọc cầu thận là 11,5% (7/61) và 7,5% (99/1326). Tỉ lệ giảm chức năng thận thường gặp ở bệnh nhân HIV nên cần thiết phải đánh giá chức năng thận trước khi bắt đầu điều trị ARV và theo dõi định kỳ trong quá trình điều trị.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
bệnh thận mạn, mức lọc cầu thận, HIV, bệnh HIV tiến triển
Tài liệu tham khảo
2. Ekrikpo UE, Kengne AP, Bello AK, et al. Chronic kidney disease in the global adult HIV-infected population: A systematic review and meta-analysis. PloS one. 2018;13(4):e0195443.
3. Gardner LI, Klein RS, Szczech LA, et al. Rates and risk factors for condition-specific hospitalizations in HIV-infected and uninfected women. J Acquir Immune Defic Syndr. 2003;34(3):320-30.
4. Ibrahim F, Hamzah L, Jones R, et al. Baseline kidney function as predictor of mortality and kidney disease progression in HIV-positive patients. American journal of kidney diseases: the official journal of the National Kidney Foundation. 2012;60(4):539-47.
5. Wyatt CM, Klotman PE, D’Agati VD. HIV-associated nephropathy: Clinical presentation, pathology, and epidemiology in the era of antiretroviral therapy. Semin Nephrol. 2008;28(6):513-22.
6. Alfano G, Cappelli G, Fontana F, Di Lullo L, Di Iorio B, Bellasi A, et al. Kidney Disease in HIV Infection. J Clin Med. 2019;8(8).
7. World Health O. Consolidated guidelines on HIV prevention, diagnosis, treatment and care for key populations. 2016 update ed. Geneva: World Health Organization; 2016 2016.
8. Bộ Y tế. Hướng dẫn Điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 5968/QĐ-BYT ngày 31/12/2021 của Bộ Y tế). 2021.
9. World Health Organization. HIV treatment: guidelines for managing advanced HIV disease and rapid initiation of antiretroviral therapy: policy brief. Geneva: World Health Organization; 2017. Contract No.: WHO/HIV/2017.18.
10. Romagnani P, Remuzzi G, Glassock R, et al. Chronic kidney disease. Nat Rev Dis Primers. 2017;3:17088.
11. Kabore NF, Poda A, Zoungrana J, Da O, Ciaffi L, Semde A, et al. Chronic kidney disease and HIV in the era of antiretroviral treatment: Findings from a 10-year cohort study in a west African setting. BMC Nephrol. 2019;20(1):155.
12. Zhao Y, Zhang M, Shi CX, et al. Renal Function in Chinese HIV-Positive Individuals following Initiation of Antiretroviral Therapy. PloS one. 2015;10(8):e0135462.
13. Juega-Marino J, Bonjoch A, Perez-Alvarez N, et al. Prevalence, evolution, and related risk factors of kidney disease among Spanish HIV-infected individuals. Medicine (Baltimore). 2017;96(37):e7421.
14. Adedeji TA, Adedeji NO, Adebisi SA, et al. Prevalence and Pattern of Chronic Kidney Disease in Antiretroviral-Naive Patients with HIV/AIDS. Journal of the International Association of Providers of AIDS Care. 2015;14(5):434-40.
15. Winston JA, Bruggeman LA, Ross MD, Jacobson J, Ross L, D’Agati VD, et al. Nephropathy and establishment of a renal reservoir of HIV type 1 during primary infection. The New England journal of medicine. 2001;344(26):1979-84.
16. Suzuki S, Nishijima T, Kawasaki Y, et al. Effect of Tenofovir Disoproxil Fumarate on Incidence of Chronic Kidney Disease and Rate of Estimated Glomerular Filtration Rate Decrement in HIV-1-Infected Treatment-Naive Asian Patients: Results from 12-Year Observational Cohort. AIDS Patient Care STDS. 2017;31(3):105-12.
17. Wyatt C, Klotman P. Overview of kidney disease in patients with HIV. Published online 2022. https://www.uptodate.com/contents/overview-of-kidney-disease-in-patients-with-hiv
18. Wyatt CM. Kidney Disease and HIV Infection. Top Antivir Med. 2017;25(1):13-16.
19. Mayor AM, Dworkin M, Quesada L, Ríos-Olivares E, Hunter-Mellado RF. The morbidity and mortality associated with kidney disease in an HIV-infected cohort in Puerto Rico. Ethn Dis. 2010;20(1 Suppl 1):163-167.
20. Wyatt CM, Arons RR, Klotman PE, Klotman ME. Acute renal failure in hospitalized patients with HIV: risk factors and impact on in-hospital mortality. AIDS Lond Engl. 2006;20(4):561-565. doi: 10.1097/01.aids.0000210610.52836.07.
21. Taborelli M, Suligoi B, Serraino D, et al. Increased kidney disease mortality among people with AIDS versus the general population: a population-based cohort study in Italy, 2006-2018. BMJ Open. 2022;12(12):e064970. doi: 10.1136/bmjopen-2022-064970.
22. Gallant JE, Parish MA, Keruly JC, et al. Changes in renal function associated with tenofovir disoproxil fumarate treatment, compared with nucleoside reverse-transcriptase inhibitor treatment. Clin Infect Dis. 2005;40(8):1194-8.
23. Tanaka H, Arai M, Tomoda Y, et al. Evaluation of renal adverse effects of combination anti-retroviral therapy including tenofovir in HIV-infected patients. J Pharm Pharm Sci. 2013;16(3):405-13.