27. Hành vi ăn uống và một số yếu tố liên quan của học sinh ở hai trường trung học cơ sở tại thành phố Huế

Nguyễn Minh Tú, Hoàng Thị Bạch Yến, Lương Thị Thu Thắm , Nguyễn Ngô Bảo Khuyên, Đinh Thị Liễu, Trần Thị Quỳnh Tâm, Võ Văn Quang Vinh, Hồ Hiếu, Võ Hoàng Linh, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Đức Dân, Trần Thi Mỹ Huyền, Trần Bình Thắng, Nguyễn Thanh Gia, Lê Đình Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu trên 498 học sinh trung học cơ sở tại thành phố Huế từ tháng 5/2022 đến tháng 12/2022 nhằm khảo sát hành vi ăn uống trong vòng 7 ngày qua dựa trên bộ câu hỏi tự điền. Kết quả cho thấy, 56,5% học sinh có ít nhất 3 hành vi ăn uống không lành mạnh, phổ biến là ăn ít rau củ (55,2%), ít trái cây (51,2%), uống nước ngọt có ga trên 3 lần/tuần (46,4%), không ăn sáng thường xuyên (39,0%), và thường xuyên tiêu thụ thức ăn nhanh (38,8%), không uống sữa hằng ngày (38,2%). Một số yếu tố liên quan đến hành vi ăn uống của trẻ là giới, kinh tế gia đình, trình độ học vấn của mẹ, hoạt động thể lực, thời gian ngủ buổi tối, thời gian sử dụng Internet/ngày, sự quan tâm của gia đình. Nghiên cứu cho thấy học sinh có các hành vi ăn uống không lành mạnh là rất phổ biến. Vì vậy, sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình là rất quan trọng nhằm đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho các em.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. WHO. Healthy diet. Accessed Oct 15, 2022. https://www.who.int/news-room/fact-she ets/detail/healthy-diet.
2. Zhao Y, Wang L, Xue H, et al. Fast food consumption and its associations with obesity and hypertension among children: Results from the baseline data of the Childhood Obesity Study in China Mega-cities. BMC Public Health. Dec 6 2017;17(1):933. doi: 10.1186/s12889-017-4952-x.
3. Koene RJ, Prizment AE, Blaes A, et al. Shared Risk Factors in Cardiovascular Disease and Cancer. Circulation. Mar 15 2016;133(11):1104-14. doi: 10.1161/circulationaha.115.020406.
4. Seljak BK, Valenčič E, Hristov H, et al. Inadequate intake of dietary fibre in adolescents, adults, and elderlies: results of slovenian representative SI. Menu study. Nutrients. 2021;13(11):3826. doi: 10.3390/nu13113826.
5. Abebe L, Mengistu N, Tesfaye TS, et al. breakfast skipping and its relationship with academic performance in Ethiopian school-aged children, 2019. BMC nutrition. 2022;8(1):1-7. doi: 10.1186/s40795-022-00545-4.
6. Bùi Thị Mỹ Anh, Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Thanh Hoa, và cs. Hành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vị thành niên tại Việt Nam năm 2019. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển. 2021;5(1):47-55. doi: 10.38148/JHDS.0501SKPT20-022.
7. Nguyễn Thị Hồng Diễm, Trần Quỳnh Anh. Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của học sinh lứa tuổi 13-17 tại một số trường phổ thông năm 2017. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2020;24(1):174-179.
8. WHO. Global School-based Student Health Survey. Accessed Nov 14, 2022. https://cdn.who.int/media/docs/default-source/ncds/ncd-surveillance/gshs/2018-gshs-core-modules-english.pdf?sfvrsn=d49eb117_4&download=true.
9. Organization WH. Báo Cáo Khảo Sát Hành Vi Sức Khỏe Học Sinh Toàn Cầu Tại Việt Nam 2019. Report of the 2019 global school-based student health survey in Viet Nam. 2022.
10. Nilsen BB, Yngve A, Monteagudo C, et al. Reported habitual intake of breakfast and selected foods in relation to overweight status among seven- to nine-year-old Swedish children. Scandinavian Journal of Public Health. 2017;45(8):886-894. doi: 10.1177/1403494817724951.
11. Kalkwarf HJ, Khoury JC, Lanphear BP. Milk intake during childhood and adolescence, adult bone density, and osteoporotic fractures in US women. The American journal of clinical nutrition. 2003;77(1):257-265.
12. Ranganathan R, Nicklas TA, Yang S-J, Berenson GS. The nutritional impact of dairy product consumption on dietary intakes of adults (1995–1996): the Bogalusa Heart Study. Journal of the American Dietetic Association. 2005;105(9):1391-1400.
13. Zurbau A, Au-Yeung F, Blanco Mejia S, et al. Relation of different fruit and vegetable sources with incident cardiovascular outcomes: a systematic review and meta-analysis of prospective cohort studies. Journal of the American Heart Association. 2020;9(19):e017728.
14. Altaba II, Berges MLM, Morin C, Aznar LAM. Are Spanish children drinking enough and healthily?: An update of the Liq. in7 cross-sectional survey in children and adolescents. Nutrición hospitalaria: Organo oficial de la Sociedad española de nutrición parenteral y enteral. 2021;38(3):446-457.
15. Beal T, Morris SS, Tumilowicz A. Global Patterns of Adolescent Fruit, Vegetable, Carbonated Soft Drink, and Fast-Food Consumption: A Meta-Analysis of Global School-Based Student Health Surveys. Food and Nutrition Bulletin. 2019;40(4):444-459. doi:10.1177/0379572119848287
16. Cena H, Calder PC. Defining a healthy diet: evidence for the role of contemporary dietary patterns in health and disease. Nutrients. 2020;12(2):334.
17. Johnson CB, Davis MK, Law A, Sulpher J. Shared risk factors for cardiovascular disease and cancer: implications for preventive health and clinical care in oncology patients. Canadian Journal of Cardiology. 2016;32(7):900-907.
18. Trần Thị Nhi, Vũ Thị Nhung. Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của học sinh tại một số trường trung học cơ sở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2017. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 2018;1(3):65-70.
19. Wang M, Zhong J-M, Wang H, et al. Breakfast consumption and its associations with health-related behaviors among school-aged adolescents: a cross-sectional study in Zhejiang Province, China. International Journal of Environmental Research and Public Health. 2016;13(8):761.
20. Videon TM, Manning CK. Influences on adolescent eating patterns: the importance of family meals. J Adolesc Health. May 2003;32(5):365-73. doi:10.1016/s1054-139x (02)00711-5
21. Buditianingsih NV. faktor-faktor yang mempengaruhi pola konsumsi makanan remaja (kasus di sekolah menengah kejuruan negeri 8 surabaya) the factors that affect teen’s food consumption pattern (a case of the eigth’s state vocational school). Jurnal Tata Boga. 2014;3(3):47-50.
22. Yarmohammadi P, Sharifirad GR, Azadbakht L, et al. The association between socio-demographic charactristics and fast food consumption withinhigh school students in Isfahan, Iran. Journal of Community Health Research. 2015;4(3):194-202.
23. Park S, Blanck HM, Sherry B, et al. Factors associated with sugar-sweetened beverage intake among United States high school students. The Journal of nutrition. 2012;142(2):306-312.
24. Byun D, Kim R, Oh H. Leisure-time and study-time Internet use and dietary risk factors in Korean adolescents. The American Journal of Clinical Nutrition. 2021;114(5):1791-1801.
25. Hinojo-Lucena F-J, Aznar-Díaz I, Cáceres-Reche M-P, Trujillo-Torres J-M, Romero-Rodríguez J-M. Problematic internet use as a predictor of eating disorders in students: A systematic review and meta-analysis study. Nutrients. 2019;11(9):2151.
26. Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Điều kỳ diệu từ chất xơ. Updated 27/05/2017. Accessed 16/10, 2022.
27. Pearson N, Biddle SJ, Gorely T. Family correlates of fruit and vegetable consumption in children and adolescents: a systematic review. Public health nutrition. 2009;12(2):267-283.