26. Quan điểm của bác sĩ về quản lý hen: Kết quả khảo sát tại Việt Nam

Phạm Lê An, Vũ Văn Giáp, Lê Thị Tuyết Lan, Dương Quý Sỹ, Nguyễn Như Vinh, Trần Văn Ngọc, Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Áp dụng khuyến cáo từ Chiến lược toàn cầu trong quản lý và dự phòng hen (GINA) là thách thức toàn cầu trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu khảo sát quan điểm trong lựa chọn phương pháp điều trị và đưa ra các quyết định quản lý hen của bác sĩ Việt Nam theo khuyến cáomới của GINA, sử dụng bảng câu hỏi được dịch sang tiếng Việt và chuẩn hóa bởi các chuyên gia hô hấp. Kết quả cho thấy mục tiêu điều trị quan trọng nhất là kiểm soát triệu chứng và kiểm soát hen toàn diện đối với hen mức độ nhẹ và giảm đợt cấp đối với hen mức độ trung bình - nặng. Bác sĩ trong nghiên cứu thường ưu tiên lựa chọn phác đồ điều trị duy trì có ICS cho bệnh nhân hen nhẹ - trung bình. Hầu hết bác sĩ biết đến MART nhưng tỷ lệ kê đơn đúng còn thấp. Mặc dù phương pháp điều trị cá thể hóa theo khuyến cáo của GINA đã được thực hiện tại Việt Nam, nhưng cần đào tạo thêm về điều trị hen cho bác sĩ để cải thiện việc sử dụng chính xác các lựa chọn điều trị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. GBD 2017 Disease and Injury Incidence and Prevalence Collaborators. Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 354 diseases and injuries for 195 countries and territories, 1990-2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017. Lancet. 2018; 392(10159): 1789-1858.
2. Papi A, Brightling C, Pedersen SE, Reddel HK. Asthma. Lancet (London, England). 2018; 391(10122): 783-800.
3. Lai CK, Beasley R, Crane J, Foliaki S, Shah J, Weiland S. Global variation in the prevalence and severity of asthma symptoms: phase three of the International Study of Asthma and Allergies in Childhood (ISAAC). Thorax. 2009; 64(6): 476-483.
4. Lai CK, De Guia TS, Kim YY, et al. Asthma control in the Asia-Pacific region: the Asthma Insights and Reality in Asia-Pacific Study. The Journal of allergy and clinical immunology. 2003; 111(2): 263-268.
5. Price D, Fletcher M, van der Molen T. Asthma control and management in 8,000 European patients: the REcognise Asthma and LInk to Symptoms and Experience (REALISE) survey. NPJ primary care respiratory medicine. 2014; 24: 14009.
6. Global Initiative for Asthma (GINA). Global Strategy for Asthma Management and Prevention (2022 update). 2022.
7. Chapman KR, An L, Bosnic-Anticevich S, et al. Asthma patients’ and physicians’ perspectives on the burden and management of asthma. Respiratory Medicine. 2021; 186.
8. O’Byrne PM, FitzGerald JM, Bateman ED, et al. Inhaled Combined Budesonide–Formoterol as Needed in Mild Asthma. New England Journal of Medicine. 2018; 378(20): 1865-1876.
9. Lin J, Xing B, Chen P, et al. Chinese expert consensus-based guideline on assessment and management of asthma exacerbation. Journal of Thoracic Disease. 2019; 11(12): 4918-4935.
10. K.R. Chapman SB-A, M.C. Cano, Abhijith. PG,. Exploring Use of Regular ICS/LABA Dosing in Moderate to Severe Asthma Among Physicians: Results From the Asthma Patients’ and Physicians’ peRspectiveson the burden and managemENTof asthma studies (APPaRENT1 & 2). American Thoracic Society Meeting; 2022; San Francisco, CA.
11. Society of Asthma and Allergy and Clinical Immunology in Ho Chi Minh City. ACOCU Information. 2022; https://www.hoihendumdlstphcm.org.vn/index.php/gioi-thieu.
12. O’Byrne PM, Jenkins C, Bateman ED. The paradoxes of asthma management: time for a new approach? European Respiratory Journal. 2017; 50(3): 1701103.
13. Network TGA. The Global Asthma Report 2018. 2018 Mar 19, 2022.
14. Kearns N, Williams M, Bruce P, et al. Single dose of budesonide/formoterol turbuhaler compared to salbutamol pMDI for speed of bronchodilator onset in asthma: a randomised cross-over trial. Thorax. 2022.
15. Caminati M, Magnoni MS, Rizzi A, et al. Asthma management among different specialists: results from a national Italian survey. European annals of allergy and clinical immunology. 2014; 46(2): 74-82.
16. Althubaiti A. Information bias in health research: definition, pitfalls, and adjustment methods. Journal of multidisciplinary healthcare. 2016; 9:211-217.