22. Thực trạng sâu chân răng ở người cao tuổi và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện E năm 2021 - 2022
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng sâu chân răng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 400 bệnh nhân tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện E năm 2021 - 2022. Dữ liệu thu thập bằng cách khám và phỏng vấn bộ câu hỏi. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có ít nhất một tổn thương sâu chân răng chiếm 20%, chỉ số RCI trung bình là 1,8. Đa phần tổn thương xuất hiện ở mặt tiếp giáp (44%) và ở dạng ngừng tiến triển (56%). Nguy cơ sâu chân răng cao hơn ở nhóm bệnh nhân ≥ 75 tuổi (OR = 4,00), thường xuyên ăn bữa phụ (OR = 1,83), mang phục hình tháo lắp (OR = 4,01). Ngược lại nguy cơ sâu chân răng thấp hơn ở những bệnh nhân có trình độ trên THPT (OR = 0,50), thu nhập trên 5,1 triệu đồng (OR = 0,38), có thói quen chải răng > 2 lần/ngày (OR = 0,24) và còn trên 20 răng thật (OR = 0,07).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
sâu chân răng, người cao tuổi, RCI, yếu tố nguy cơ
Tài liệu tham khảo
2. Pentapati KC, Siddiq H, Yeturu SK. Global and regional estimates of the prevalence of root caries - Systematic review and meta-analysis. Saudi Dent J. 2019;31(1):3-15. doi: 10.1016/j.sdentj.2018.11.008.
3. Gao YB, Hu T, Zhou XD, et al. How Root Caries Differs between Middle-aged People and the Elderly: Findings from the 4th National Oral Health Survey of China. Chin J Dent Res Off J Sci Sect Chin Stomatol Assoc CSA. 2018;21(3):221-229. doi: 10.3290/j.cjdr.a41078.
4. Ploysangngam P, Subhakorn S, Pongnarisorn N, et al. Oral health status in the elderly priests in Bangkok. J Med Assoc Thail Chotmaihet Thangphaet. 2008;91(1):30-36.
5. Trịnh Đình Hải, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trần Cao Bính. Điều Tra Sức Khỏe Răng Miệng Toàn Quốc 2019. Nhà xuất bản Y học
6. Zhang J, Leung KCM, Chu CH, Lo ECM. Risk indicators for root caries in older adults using long-term social care facilities in Hong Kong. Community Dent Oral Epidemiol. 2020;48(1):14-20. doi: 10.1111/cdoe.12495.
7. Katz RV. Assessing root caries in populations: the evolution of the root caries index. J Public Health Dent. 1980;40(1):7-16. doi: 10.1111/j.1752-7325.1980.tb01844.x.
8. Kumara-Raja B, Radha G. Prevalence of root caries among elders living in residential homes of Bengaluru city, India. J Clin Exp Dent. 2016;8(3):e260-e267. doi: 10.4317/jced.52682.
9. Tan HP, Lo ECM. Risk indicators for root caries in institutionalized elders. Community Dent Oral Epidemiol. 2014;42(5):435-440. doi: 10.1111/cdoe.12104.
10. Hayes M, Da Mata C, Cole M, et al. Risk indicators associated with root caries in independently living older adults. J Dent. 2016;51:8-14. doi: 10.1016/j.jdent.2016.05.006.
11. Ravald N, Hamp SE, Birkhed D. Long-term evaluation of root surface caries in periodontally treated patients. J Clin Periodontol. 1986;13(8):758-767. doi: 10.1111/j.1600-051x. 1986.tb00879.x.