25. Mối liên quan giữa kiểm soát đường huyết với thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2020 - 2021

Lê Hưng, Giáp Thị Thùy Liên, Nguyễn Thị Hạnh, Phan Thị Bích Hạnh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện trên 156 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2020 - 2021 nhằm đánh giá tình trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng trong mối liên quan với kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 ở độ tuổi từ 35 - 55. Kết quả cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có túi lợi bệnh lý chiếm 65,7%, có túi lợi sâu chiếm 29,5%; trung bình mỗi bệnh nhân có 2,5/6 vùng lục phân có túi lợi bệnh lý (CPI 3 và 4). Nhóm HbA1c ≥ 7 có túi lợi bệnh lý nặng cao gấp 19,2 lần nhóm HbA1c < 7. 100% bệnh nhân cần điều trị quanh răng; 29,5% bệnh nhân cần điều trị phức hợp. Do đó, để làm giảm thiểu những biến chứng của hai căn bệnh này thì việc phối hợp điều trị chuyên khoa là rất quan trọng, để giảm nguy cơ mất răng trong tương lai và nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Wong LB, Yap AU, Allen PF. Periodontal disease and quality of life: Umbrella review of systematic reviews. J Periodontal Res. 2021;56(1):1-17. doi: 10.1111/jre.12805.
2. Preshaw PM, Alba AL, Herrera D, et al. Periodontitis and diabetes: a two-way relationship. Diabetologia. 2012;55(1):21-31. doi: 10.1007/s00125-011-2342-y.
3. Fernando Ll, Santiago AH, Raúl C. Periodontitis and diabetes: A two-way relationship. World J Diabetes. 2015;6(7):927-935. doi: 10.4239/wjd.v6.i7.927.
4. Ngoc NB, Lin ZL, Ahmed W. Diabetes: What Challenges Lie Ahead for Vietnam? Ann Glob Health. 86(1):1. doi: 10.5334/aogh.2526.
5. Nguyễn Xuân Thực. Nghiên cứu bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện nội tiết trung ương và đánh giá hiệu quả can thiệp. Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Y Hà Nội; 2011.
6. Tomita NE, Chinellato LEM, Pernambuco RA, et al. Periodontal conditions and diabetes mellitus in the Japanese-Brazilian population. Rev Saude Publica. 2002;36(5):607-613. doi: 10.1590/s0034-89102002000600010.
7. American Diabetes Association. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2020. Diabetes Care. 2020;43(1):S14-S31. doi: 10.2337/dc20-S002.
8. Rajhans NS, Kohad RM, Chaudhari VG, et al. A clinical study of the relationship between diabetes mellitus and periodontal disease. J Indian Soc Periodontol. 2011;15(4):388-392. doi: 10.4103/0972-124X.92576.
9. Lưu Hồng Hạnh, Hoàng Thị Hà Anh, Phạm Dương Hiếu. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng bệnh quanh răng ở người cao tuổi khu vực nội thành Hà Nội năm 2015. VNU J Sci Med Pharm Sci. 2016;32(2).
10. Rohani B. Oral manifestations in patients with diabetes mellitus. World J Diabetes. 2019;10(9):485-489. doi: 10.4239/wjd.v10.i9.485.
11. Miyazaki H, Pilot T, Leclercq MH, et al. Periodontal Profiles: An Overview of CPITN Data in the WHO Global Oral Data Bank for the Age Groups 15-19 Years and 35-44 Years as of 1 August 1990. World Health Organization; 1990. Accessed February 5, 2023. https://apps.who.int/iris/handle/10665/61678
12. Borgnakke WS, Ylöstalo PV, Taylor GW, et al. Effect of periodontal disease on diabetes: systematic review of epidemiologic observational evidence. J Periodontol. 2013; 84(4):S135-152. doi: 10.1902/jop.2013.134 0013.