26. Giá trị của Procalcitonin và C-reactive protein huyết tương trong chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn ở đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đánh giá giá trị của PCT và CRP huyết tương trong chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn ở đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (AECOPD) ở 200 bệnh nhân mới nhập viện: 123 bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn (nhóm bệnh), 77 bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không có nhiễm khuẩn (nhóm chứng) tại Bệnh viện Phổi trung ương từ tháng 7/2021 đến tháng 6/2022. Kết quả: Nhóm bệnh có nồng độ PCT, CRP huyết tương cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 7,30 ± 23,54 ng/ml; 76,70 ± 57,06 mg/l so với 0,07 ± 0,12 ng/ml; 10,05 ± 10,85 mg/l với p < 0,01; p < 0,001. Điểm cắt của CRP trong chẩn đoán AECOPD nhiễm khuẩn là 15,5 mg/l, độ nhạy 82,11%, độ đặc hiệu là 90,90% với AUC là 0,948. Điểm cắt của PCT trong chẩn đoán AECOPD nhiễm khuẩn là 0,065 ng/ml, độ nhạy 89,43%, độ đặc hiệu là 82,81% với AUC là 0,937.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
PCT, CRP, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tài liệu tham khảo
2. GOLD. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Obstructive Pulmonary Disease.pdf.2023.
3. Vogelmeier CF, Criner GJ, Martinez FJ, et al. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Report: GOLD Executive Summary. Respirol Carlton Vic. 2017;22(3):575-601. doi: 10.1111/resp.13012.
4. Menezes AMB, Perez-Padilla R, Jardim JRB, et al. Chronic obstructive pulmonary disease in five Latin American cities (the PLATINO study): a prevalence study. Lancet Lond Engl. 2005;366(9500):1875-1881. doi: 10.1016/S0140-6736(05)67632-5.
5. Seemungal TA, Donaldson GC, et al. Effect of exacerbation on quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med. 1998;157(5 Pt 1):1418-1422. doi: 10.1164/ajrccm.157.5.9709032.
6. Bone RC, Balk RA, Cerra FB, et al. Definitions for Sepsis and Organ Failure and Guidelines for the Use of Innovative Therapies in Sepsis. CHEST. 1992;101(6):1644-1655. doi: 10.1378/chest.101.6.1644.
7. Zhou W, Tan J. The expression and the clinical significance of eosinophils, PCT and CRP in patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease complicated with pulmonary infection. Am J Transl Res. 2021;13(4):3451-3458.
8. Li Y, Xie L, et al. Values of procalcitonin and C-reactive proteins in the diagnosis and treatment of chronic obstructive pulmonary disease having concomitant bacterial infection. Pak J Med Sci. 2017;33(3):566-569. doi: 10.12669/pjms.333.12554.
9. Anthonisen NR, Manfreda J, et al. Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. Ann Intern Med. 1987;106(2):196-204. doi: 10.7326/0003-4819-106-2-196.
10. Nseir S, Cavestri B, Di Pompeo C, et al. Factors predicting bacterial involvement in severe acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. Respir Int Rev Thorac Dis. 2008;76(3):253-260. doi: 10.1159/000139611.
11. Lacoma A, Prat C, Andreo F, et al. Value of procalcitonin, C-reactive protein, and neopterin in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2011;6:157-169. doi: 10.2147/COPD.S16070.
12. Huỳnh Đình Nghĩa, Trương Dương Phi và cs. Nghiên cứu nồng độ Procalcitonin huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có hút thuốc lá. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. 2019;(22-25):7.
13. Grolimund E, Kutz A, Marlowe RJ, et al. Long-term Prognosis in COPD Exacerbation: Role of Biomarkers, Clinical Variables and Exacerbation Type. COPD J Chronic Obstr Pulm Dis. 2015;12(3):300-310. doi: 10.3109/15412555.2014.949002.
14. Zou Y, Zhu Z, Zhang Y. Significance of serum procalcitonin combined with C-reactive protein in diagnosis of acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease and guidance of antibiotics therapy. Int J Clin Exp Med. 2018;11(10):11070-11078.
15. Titova E, Christensen A, et al. Comparison of procalcitonin, C-reactive protein, white blood cell count and clinical status in diagnosing pneumonia in patients hospitalized with acute exacerbations of COPD: A prospective observational study. Chron Respir Dis. 2018;16:1479972318769762. doi: 10.1177/1479972318769762.
16. Black S, Kushner I, Samols D. C-reactive protein. J Biol Chem. 2004;279(47):48487-90. doi: 10.1074/jbc.R400025200.
17. Thomsen M, Dahl M, et al. Inflammatory biomarkers and comorbidities in chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med. 2012;186(10):982-988. doi: 10.1164/rccm.201206-1113OC.
18. Cleland DA, Eranki AP. Procalcitonin. In: StatPearls. StatPearls Publishing; 2022. Accessed February 22, 2023. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK539794.
19. KH Mohamed, et al. Procalcitonin as a diagnostic marker in acute exacerbation of COPD. Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis. 2012;61(4):301-305. doi: 10.1016/j.ejcdt.2012.08.011.