18. Phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh hirschsprung ở trẻ sơ sinh

Đào Đức Dũng, Bùi Đức Hậu, Trần Anh Quỳnh, Lê Quang Dư, Hoàng Hữu Kiên, Lê Hoàng Long, Phạm Duy Hiền

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phẫu thuật nội soi một đường rạch (PTNSMĐR) có nhiều ưu điểm song ít được áp dụng ở trẻ em. Chúng tôi đánh giá kết quả áp dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch trong điều trị bệnh Hirschsprung ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên các bệnh nhi Hirschsprung từ 1-28 ngày tuổi được phẫu thuật nội soi một đường rạch tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021. Kết quả có 23 bệnh nhi, tuổi trung bình 22,3±3,2 ngày (17-28 ngày). Thời gian mổ trung bình 53,8±11,9 phút (35-75 phút), thời gian hậu phẫu trung bình 4,5±1,1 ngày (3-7 ngày). Có 4 trường hợp viêm ruột, 1 hẹp miệng nối, không có tử vong. Nghiên cứu này cho thấy phẫu thuật nội soi một đường rạch an toàn và hiệu quả trong điều trị bệnh Hirschsprung ở trẻ sơ sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Langer JC. Hirschsprung disease. Curr Opin Pediatr. 2013; 25(3): 368-374.
2. Georgeson KE, Fuenfer MM, and Hardin WD. Primary laparoscopic pull-through for Hirschsprung’s disease in infants and children. J Pediatr Surg. 1995; 30(7): 1017-1022.
3. Muensterer OJ, Chong A, Hansen EN et al. Single-incision laparoscopic endorectal pull-through (SILEP) for Hirschsprung’s disease. J Gastrointest Surg. 2010; 14(12): 1950-1954.
4. Morales-Conde S, Peeters A, Meyer YM, et al. European association for endoscopic surgery (EAES) consensus statement on single-incision endoscopic surgery. Surg Endosc. 2019; 33:996-1019.
5. Liem NT, Anh NT, Quang NT, et al. Suspension sutures facilitate single-incision laparoscopic-assisted rectal pull-through for Hirschsprung disease. BMC Surgery. 2021; 21: 274.
6. Kastenberg ZJ, Taylor MA, Durham MM, et al (2021). Perioperative and long-term functional outcomes of neonatal versus delayed primary endorectal pull-through for children with Hirschsprung disease: A pediatric colorectal and pelvic learning consortium study. J Pediatr Surg. 2021; 56(8): 1465-1469.
7. Pastor A, Osman F, Teitelbaum D, et al. Development of a standardized definition for Hirschsprung’sassociated enterocolitis: A Delphi analysis. J Pediatr Surg. 2009; 44(1): 251-256.
8. Kantor J. Reliability and photographic equivalency of the scar cosmesis assessment and rating (SCAR) scale, an outcome measure for postoperative scars. JAMA Dermatol. 2017; 153(1): 55-60.
9. Swenson O. Hirschsprung’s Disease: A Review. Pediatrics, 2002; 109(5): 914-918.
10. De la Torre L, Ortega A. Transanal endorectal pull-through for Hirschsprung’s disease. J Pediatr Surg. 1998; 33(8): 1283-1286.
11. Tomuschat C, Zimmer J, Puri P. Laparoscopic-assisted pull-through operation for Hirschsprung’s disease: a systematic review and meta-analysis. Pediatr Surg Int. 2016; 32(8): 751-757.
12. Tang ST, Yang Y, Li SW, et al. Single-incision laparoscopic versus conventional laparoscopic endorectal pull-through for Hirschsprung’s disease: a comparison of short-term surgical results. J Pediatr Surg. 2013; 48(9): 1919-1923.
13. Xia X, Li N, Wei J, et al. Single-incision laparoscopic versus conventional laparoscopic surgery for Hirschsprung’s disease: a comparison of medium-term outcomes. J Pediatr Surg. 2016; 51(3): 440-443.
14. Li W, Lin M, Hu H, et al. Surgical Management of Hirschsprung’s Disease: A Comparative Study Between Conventional Laparoscopic Surgery, Transumbilical Single-Site Laparoscopic Surgery, and Robotic Surgery. Front Surg. 2022; 9: 924850.
15. Liem NT, Hau BD, Son HT. Modified Soave procedure through the posterior sagittal approach for Hirschsprung’s disease. J Pediatr Surg. 2005; 40(3): 547-550.