32. Thực trạng sử dụng truyền thông mạng xã hội của bác sỹ răng hàm mặt trong chăm sóc sức khỏe răng miệng

Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Việt Anh, Trần Đức Trinh, Trịnh Hồng Hương, Võ Trương Như Ngọc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng sử dụng truyền thông mạng xã hội của bác sỹ răng hàm mặt trong chăm sóc sức khoẻ răng miệng ở một số cơ sở khám chữa bệnh tại Hà Nội năm 2021 - 2022. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 166 bác sĩ trong thời gian từ tháng 05/2021 đến tháng 09/2022. Kết quả cho thấy 100% bác sỹ răng hàm mặt tham gia nghiên cứu có tài khoản mạng xã hội, trong đó 98,8% bác sĩ răng hàm mặt có tương tác với khách hàng qua mạng xã hội qua Facebook, Zalo (73,2% và 55,5%). Tỷ lệ bác sĩ răng hàm mặt chia sẻ kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng qua răng hàm mặt là 88,5%; 80,1% bác sỹ răng hàm mặt tư vấn trực tuyến qua mạng xã hội cho khách hàng. Ngoài ra, 65,1% bác sỹ răng hàm mặt có đăng các hình ảnh lâm sàng trước và sau điều trị lên mạng xã hội. Đa số bác sỹ răng hàm mặt đều đánh giá mạng xã hội có hiệu quả để tiếp cận thu hút khách hàng mới. Kết quả nghiên cứu đã góp phần làm sáng rõ hơn thực trạng sử dụng truyền thông mạng xã hội của bác sỹ răng hàm mặt trong chăm sóc sức khỏe răng miệng tại các phòng khám răng hàm mặt.   

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Parmar N, Dong L, Eisingerich ABJJomIr. Connecting with your dentist on facebook: patients’ and dentists’ attitudes towards social media usage in dentistry. Journal of medical Internet research. 2018; 20(6):e10109.
2. Chérrez-Ojeda I, Vera C, Vanegas E, et al. The use of information and communication technologies in Latin American dentists: a cross-sectional study from Ecuador. BMC oral health. 2020; 20:1-9.
3. Brown J, Ryan C, Harris AJJomIr. How doctors view and use social media: a national survey. Journal of medical Internet research. 2014; 16(12): e3589.
4. Schulz-Weidner N, Schlenz MA, Krämer N, et al. Impact and Perspectives of Pediatric Dental Care during the COVID-19 Pandemic Regarding Unvaccinated Children: A Cross-Sectional Survey. International journal of environmental research public health. 2021; 18(22): 12117.
5. Fux-Noy A, Mattar L, Shmueli A, et al. Oral Health Care Delivery for Children During COVID-19 Pandemic-A Retrospective Study. Frontiers in Public Health. 2021; 9: 504.
6. Sugawara Y, Narimatsu H, Tsuya A, et al. Medical institutions and Twitter: a novel tool for public communication in Japan. JMIR public health and surveillance. 2016; 2(1): e4831.
7. Eisingerich AB, Chun HH, Liu Y, et al. Why recommend a brand face-to-face but not on Facebook? How word-of-mouth on online social sites differs from traditional word-of-mouth. Journal of Consumer Psychology. 2015; 25(1): 120-128.
8. Alalawi A, Aljuaid H, Natto ZSJPp, et al. The effect of social media on the choice of dental patients: a cross-sectional study in the city of Jeddah, Saudi Arabia. Patient preference and adherence. 2019; 13: 1685.
9. Al-Khalifa KS, Al-Swuailem AS, AlSheikh R, et al. The use of social media for professional purposes among dentists in Saudi Arabia. BMC Oral Health. 2021; 21(1): 1-8.