3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết cục lâm sàng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não do hẹp động mạch nội sọ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hẹp xơ vữa động mạch nội sọ là căn nguyên quan trọng gây đột quỵ thiếu máu não, đặc biệt ở khu vực châu Á.Việt Nam vẫn còn ít các nghiên cứu về bệnh lý này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang, thu tuyển các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não do hẹp xơ vữa động mạch nội sọ điều trị tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 4/2022 tới tháng 12/2022 nhằm đánh giá kết cục lâm sàng ngày thứ 90 và các yếu tố ảnh hưởng tới kết cục. Kết quả cho thấy bệnh nhân có kết cục xấu (mRS ≥ 3) ở ngày thứ 90 là 27,8%. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến cho thấy cơ chế gây đột quỵ là huyết khối tại vị trí hẹp hoặc huyết tắc động mạch - động mạch (OR = 1,186; 95% KTC: 1,013 - 1,388; p = 0,034) và sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu kép (OR = 0,732; 95% KTC: 0,617 - 0,866; p < 0,001) là các yếu tố ảnh hưởng tới một kết cục của bệnh nhân.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đột quỵ thiếu máu não, hẹp xơ vữa động mạch nội sọ, kết cục lâm sàng
Tài liệu tham khảo
2. Yongjun Wang, Xingquan Zhao, Liping Liu, et al. Prevalence and Outcomes of Symptomatic Intracranial Large Artery Stenoses and Occlusions in China. Stroke. 2014; 45(3):663-669. Accessed April 19, 2023.
3. Cao Phi Phong, Phan Đăng Lộc. Tần suất và tiên lượng hẹp động mạch nội sọ ở bệnh nhân thiếu máu não cấp. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 2002;16.
4. Gutierrez J, Turan TN, Hoh BL, et al. Intracranial atherosclerotic stenosis: risk factors, diagnosis, and treatment. Lancet Neurol. 2022;21(4):355-368. doi:10.1016/S1474-4422(21)00376-8
5. Marios Psychogios, Alex Brehm, Elena López-Cancio, et al. European Stroke Organisation guidelines on treatment of patients with intracranial atherosclerotic disease. European Stroke Journal. 2022;7(3):XLII-LXXX. doi:10.1177/23969873221099715
6. Duy Ton Mai, Xuan Co Dao, Ngoc Khue Luong, et al. Current State of Stroke Care in Vietnam. Stroke: Vascular and Interventional Neurology. 2022;2:e000331. https://doi.org/10.1161/SVIN.121.000331
7. Samuels OB, Joseph GJ, Lynn MJ, et al. A Standardized Method for Measuring Intracranial Arterial Stenosis. American Journal of Neuroradiology. 2000;21(4):643-646.
8. Banks JL, Marotta CA. Outcomes Validity and Reliability of the Modified Rankin Scale: Implications for Stroke Clinical Trials. Stroke. 2007;38(3):1091-1096. doi:10.1161/01.STR.0000258355.23810.c6
9. Gong C, Huang J, Kong W, et al. Five-Year Outcomes After Endovascular Treatment for Large Vessel Occlusion Stroke. Frontiers in Neuroscience. 2022;16. Accessed April 19, 2023. https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fnins.2022.920731
10. Balami JS, Sutherland BA, Edmunds LD, et al. A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials of endovascular thrombectomy compared with best medical treatment for acute ischemic stroke. Int J Stroke. 2015;10(8):1168-1178. doi:10.1111/ijs.12618
11. Gardener H, Romano LA, Smith EE, et al. Functional status at 30 and 90 days after mild ischaemic stroke. Stroke Vasc Neurol. 2022;7(5):375-380. doi:10.1136/svn-2021-001333
12. Liu H, Pu Y, Wang Y, et al. Intracranial Atherosclerosis Coexisting With White Matter Hyperintensities May Predict Unfavorable Functional Outcome in Patients With Acute Cerebral Ischemia. Frontiers in Neurology. 2020;11. Accessed April 19, 2023. https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fneur.2020.609607
13. López-Cancio E, Matheus MG, Romano JG, et al. Infarct patterns, collaterals and likely causative mechanisms of stroke in symptomatic intracranial atherosclerosis. Cerebrovasc Dis. 2014;37(6):417-422. doi:10.1159/000362922
14. Ashley M Wabnitz, Colin P Derdeyn, David J Fiorella, et al. Hemodynamic Markers in the Anterior Circulation as Predictors of Recurrent Stroke in Patients With Intracranial Stenosis. Stroke. 2019;50:143-147 Accessed April 19, 2023. https://www.ahajournals.org/doi/10.1161/STROKEAHA.118.020840
15. Marc I Chimowitz, Michael J Lynn, Colin P Derdeyn, et al. Stenting versus Aggressive Medical Therapy for Intracranial Arterial Stenosis. N Engl J Med. 2011;365(11):993-1003. doi: 10.1056/NEJMoa1105335
16. Marc I Chimowitz, Michael J Lynn, Harriet Howlett-Smith, et al. Comparison of Warfarin and Aspirin for Symptomatic Intracranial Arterial Stenosis. N Engl J Med. 2005;352(13):1305-16. Accessed April 19, 2023. https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/nejmoa043033
17. Liu L, Wong KSL, Leng X, et al. Dual antiplatelet therapy in stroke and ICAS. Neurology. 2015;85(13):1154-1162. doi:10.1212/WNL.0000000000001972