1. Đột biến gen KCNT1 gây bệnh não động kinh và chậm phát triển ở một bệnh nhi người Việt Nam

Vũ Bảo Quốc, Nguyễn Thị Mỹ Yến, Nguyễn Thụy Minh Thư, Nguyễn Lê Trung Hiếu, Bùi Chí Bảo

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Việc chẩn đoán chính xác căn nguyên là cần thiết để cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân bệnh não động kinh và chậm phát triển. Giải trình tự toàn bộ exome là một phương pháp của giải trình tự gen thế hệ mới nhằm cung cấp thông tin về vùng mã hóa protein giúp tìm ra nguyên nhân gây ra bệnh. Khảo sát này sử dụng phương pháp giải trình tự toàn bộ exome cho một bệnh nhân nữ người Việt Nam bị nghi ngờ mắc bệnh não động kinh và chậm phát triển tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Qua sàng lọc dữ liệu, một đột biến sai nghĩa trên vị trí bảo tồn của gen KCNT1 là p.Ala934Thr được phát hiên. Đột biến này được phân loại là gây bệnh và gây ra sự biến đổi cấu trúc protein ảnh hưởng đến hoạt động kênh Kali, là nguyên nhân gây ra bệnh não động kinh và chậm phát triển. Đây là thông tin mới về cơ chế gây bệnh của đột biến gen KCNT1, cung cấp cơ sở cho kết luận và đưa ra các liệu pháp điều trị bệnh phù hợp.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Bùi Chí Bảo,

 

Tài liệu tham khảo

1. Anwar H, Khan QU, Nadeem N, et al. Epileptic seizures. Discoveries. 2020;8(2):e110.
2. Raga S, Specchio N, Rheims S, Wilmshurst JM. Developmental and epileptic encephalopathies: recognition and approaches to care. Epileptic Disorders. 2021;23(1):40-52. doi:https://doi.org/10.1684/epd.2021.1244
3. Yang H, Yang X, Cai F, et al. Analysis of clinical phenotypic and genotypic spectra in 36 children patients with Epilepsy of Infancy with Migrating Focal Seizures. Scientific Reports. 2022;12(1):1-10.
4. Choi M, Scholl UI, Ji W, et al. Genetic diagnosis by whole exome capture and massively parallel DNA sequencing. Proceedings of the National Academy of Sciences. 2009;106(45):19096-19101. doi:10.1 073/pnas.0910672106
5. Ng SB, Turner EH, Robertson PD, et al. Targeted capture and massively parallel sequencing of 12 human exomes. Nature. 2009;461(7261):272-276. doi:10.1038/nature0 8250
6. Dillon OJ, Lunke S, Stark Z, et al. Exome sequencing has higher diagnostic yield compared to simulated disease-specific panels in children with suspected monogenic disorders. European Journal of Human Genetics. 2018;26(5):644-651. doi:10.1038/s41431-018-0099-1
7. Scheffer IE, Berkovic S, Capovilla G, et al. ILAE classification of the epilepsies: Position paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology. Epilepsia. 2017;58(4):512-521.
8. Cole BA, Clapcote SJ, Muench SP, et al. Targeting KNa1.1 channels in KCNT1-associated epilepsy. Trends in Pharmacological Sciences. 2021;42(8):700-713. doi:https://doi.org/10.1016/j.tips.2021.05.003
9. Wilson CS, Mongin AA. The signaling role for chloride in the bidirectional communication between neurons and astrocytes. Neuroscience Letters. 2019;689:33-44. doi:https://doi.org/10. 1016/j.neulet.2018.01.012
10. Amy M, Umesh N, Sony M, et al. Clinical and molecular characterization of KCNT1-related severe early-onset epilepsy. Neurology. 2018;90(1):e55. doi:10.1212/WNL. 0000000000004762
11. Numis AL, Nair U, Datta AN, et al. Lack of response to quinidine in KCNT1-related neonatal epilepsy. Epilepsia. 2018;59(10):1889-1898. doi:https://doi.org/10.1111/epi.14551
12. Quraishi IH, Stern S, Mangan KP, et al. An epilepsy-associated KCNT1 mutation enhances excitability of human iPSC-derived neurons by increasing slack KNa currents. Journal of Neuroscience. 2019;39(37):7438-7449.
13. Giulia B, Nicole C, Mathieu K, et al. Epilepsy with migrating focal seizures. Neurology Genetics. 2019;5(6):e363. doi:10.1212/NXG.0000000000000363
14. Bonardi CM, Heyne HO, Fiannacca M, et al. KCNT1-related epilepsies and epileptic encephalopathies: phenotypic and mutational spectrum. Brain. 2021;144(12):3635-3650. doi:10.1093/brain/awab219
15. Barcia G, Fleming MR, Deligniere A, et al. De novo gain-of-function KCNT1 channel mutations cause malignant migrating partial seizures of infancy. Nature Genetics. 2012;44(11):1255-1259. doi:10.1038/ng.2441