16. Kết quả điều trị hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ ở trẻ em có amiđan quá phát bằng thuốc kháng leukotriene

Phí Thị Quỳnh Anh, Phạm Đức Huy, Đào Hoa Phượng, Phạm Đặng Hoàng Giang, Phạm Thị Thu Huyền, Trần Minh Điển

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị OSAS mức độ nhẹ và vừa ở trẻ em có amiđan quá phát bằng phương pháp điều trị bằng thuốc kháng leukotriene. Nghiên cứu can thiệp, tiến cứu so sánh trước sau được thực hiện trên 63 trẻ trong độ tuổi từ 2 - 12 tuổi, có amiđan quá phát (từ độ 2 trở lên), có kèm theo/ hoặc không kèm theo VA quá phát được chẩn đoán OSAS tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 8/2016 - 12/2019. Tiêu chuẩn chẩn đoán OSAS ở trẻ em là chỉ số ngừng thở giảm thở AHI ≥ 1 đo được bằng đa ký hô hấp khi ngủ, mức độ nhẹ 1 ≤ AHI < 5 và mức độ vừa 5 ≤ AHI < 10. Sau 3 tháng điều trị, trẻ cải thiện các chỉ số trên đa kí hô hấp khi ngủ và tất cả các nhóm triệu chứng trên lâm sàng. Gần 50% trẻ không còn cơn ngừng thở theo tiêu chuẩn AHI < 1. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều trị bằng thuốc kháng leukotriene là phương pháp điều trị hiệu quả, cải thiện cả về triệu chứng lâm sàng và đa kí hô hấp, có thể sử dụng như một sự lựa chọn thay thế cho phẫu thuật.

Chi tiết bài viết

Author Biographies

Phạm Đức Huy,

 

 

Đào Hoa Phượng,

 

 

Phạm Đặng Hoàng Giang,

 

 

Phạm Thị Thu Huyền,

 

 

Trần Minh Điển,

 

 

 

Tài liệu tham khảo

1. Marcus CL, Beck SE, Traylor J, et al. Randomized, double-blind clinical trial of two different modes of positive airway pressure therapy on adherence and efficacy in children. J Clin Sleep Med JCSM Off Publ Am Acad Sleep Med. 2012;8(1):37-42. doi:10.5664/jcsm.1656
2. Rapid Response Report: Summary with Critical Appraisal. Montelukast for Sleep Apnea: A Review of the Clinical Effectiveness, Cost Effectiveness, and Guidelines. Canadian Agency for Drugs and Technologies in Health; 2014. Accessed April 23, 2023. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK195647/
3. Lumeng JC, Chervin RD. Epidemiology of Pediatric Obstructive Sleep Apnea. Proc Am Thorac Soc. 2008;5(2):242-252. doi:10.1513/pats.200708-135MG
4. Guilleminault C, Huang Y shu, Glamann C, et al. Adenotonsillectomy and obstructive sleep apnea in children: a prospective survey. Otolaryngol--Head Neck Surg Off J Am Acad Otolaryngol-Head Neck Surg. 2007;136(2):169-175. doi:10.1016/j.otohns.2006.09.021
5. Bhattacharjee R, Kim J, Kheirandish-Gozal L, et al. Obesity and obstructive sleep apnea syndrome in children: a tale of inflammatory cascades. Pediatr Pulmonol. 2011;46(4):313-323. doi:10.1002/ppul.21370
6. Brietzke SE, Gallagher D. The effectiveness of tonsillectomy and adenoidectomy in the treatment of pediatric obstructive sleep apnea/hypopnea syndrome: a meta-analysis. Otolaryngol--Head Neck Surg Off J Am Acad Otolaryngol-Head Neck Surg. 2006;134(6):979-984. doi:10.1016/j.otohns.2006.02.033
7. Friedman M, Wilson M, Lin HC, et al. Updated systematic review of tonsillectomy and adenoidectomy for treatment of pediatric obstructive sleep apnea/hypopnea syndrome. Otolaryngol-Head Neck Surg Off J Am Acad Otolaryngol-Head Neck Surg. 2009;140(6):800-808. doi:10.1016/j.otohns.2009.01.043
8. Tsaoussoglou M, Lianou L, Maragozidis P, et al. Cysteinyl leukotriene receptors in tonsillar B- and T-lymphocytes from children with obstructive sleep apnea. Sleep Med. 2012;13(7):879-885. doi:10.1016/j.sleep.2012.03.010
9. Shen Y, Xu Z, Huang Z, et al. Increased cysteinyl leukotriene concentration and receptor expression in tonsillar tissues of Chinese children with sleep-disordered breathing. Int Immunopharmacol. 2012;13(4):371-376. doi:10.1016/j.intimp.2012.05.009
10. Rodrigues MM, Dibbern RS, Goulart CWK. Correlation between subjective classification of snoring and the apnea-hypopnea index. Sleep Sci. 2010;3:103-106.
11. Maimon N, Hanly PJ. Does snoring intensity correlate with the severity of obstructive sleep apnea? J Clin Sleep Med JCSM Off Publ Am Acad Sleep Med. 2010;6(5):475-478.
12. Chervin RD, Hedger K, Dillon JE,et al. Pediatric sleep questionnaire (PSQ): validity and reliability of scales for sleep-disordered breathing, snoring, sleepiness, and behavioral problems. Sleep Med. 2000;1(1):21-32. doi:10.1016/s1389-9457(99)00009-x
13. Chervin RD, Weatherly RA, Garetz SL, et al. Pediatric sleep questionnaire: prediction of sleep apnea and outcomes. Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 2007;133(3):216-222. doi:10.1001/archotol.133.3.216
14. Tamana SK, Smithson L, Lau A, et al. Parent-Reported Symptoms of Sleep-Disordered Breathing Are Associated With Increased Behavioral Problems at 2 Years of Age: The Canadian Healthy Infant Longitudinal Development Birth Cohort Study. Sleep. 2017;41(1):zsx177. doi:10.1093/sleep/zsx177
15. Goldbart AD, Greenberg-Dotan S, Tal A. Montelukast for children with obstructive sleep apnea: a double-blind, placebo-controlled study. Pediatrics. 2012;130(3):e575-580. doi:10.1542/peds.2012-0310
16. Kheirandish-Gozal L, McManus CJT, Kellermann GH, et al. Urinary neurotransmitters are selectively altered in children with obstructive sleep apnea and predict cognitive morbidity. Chest. 2013;143(6):1576-1583. doi:10.1378/chest.12-2606
17. Dayyat E, Serpero LD, Kheirandish-Gozal L, et al. Leukotriene pathways and in vitro adenotonsillar cell proliferation in children with obstructive sleep apnea. Chest. 2009;135(5):1142-1149. doi:10.1378/chest.08-2102
18. Goldbart AD, Goldman JL, Veling MC, et al. Leukotriene modifier therapy for mild sleep-disordered breathing in children. Am J Respir Crit Care Med. 2005;172(3):364-370. doi:10.1164/rccm.200408-1064OC
19. Bluher AE, Brawley CC, Cunningham TD,et al. Impact of montelukast and fluticasone on quality of life in mild pediatric sleep apnea. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 2019;125:66-70. doi:10.1016/j.ijporl.2019.06.027