22. Đánh giá hiệu quả điều trị của tế bào CAR-T trên chuột mang tế bào u lympho dòng B thể lan tỏa

Ngô Thu Hằng, Hoàng Văn Tổng, Hồ Viết Hoành, Bùi Khắc Cường, Cấn Văn Mão

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị của tế bào CAR-T trên chuột mang tế bào u lympho dòng B thể lan tỏa. Chuột thiếu hụt miễn dịch NODscid được tiêm đường phúc mạc liều duy nhất 106 tế bào u lympho dòng B Daudi Luci+/chuột. Sau 3 ngày chia nhóm điều trị bằng tế bào CAR-T và nhóm chứng sử dụng PBMC. Sau tiêm, theo dõi tình trạng toàn thân, thời gian sống, tỉ lệ sống chết và hoạt độ Luciferase trong máu chuột. Hoạt độ Luciferase trong máu chuột ở các nhóm điều trị thấp hơn so với nhóm chứng (p < 0,01), tỷ lệ sống của nhóm chuột điều trị là 90%, nhóm chứng là 40%, thời gian sống trung bình ở các nhóm điều trị cao hơn nhóm chứng (p < 0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy tế bào CAR-T có tác dụng kháng ung thư trên mô hình chuột mang tế bào u lympho dòng B thể lan tỏa.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Jemal A, Siegel R, Xu J, et al. Cancer statistics, 2010. CA Cancer J Clin. Sep-Oct 2010;60(5):277-300.
2. Judith F, Steuber C, Poplack D. Acute lymphoblastic leukemia. Princile and Practice of Pediattric Oncology. 2005.
3. Stanulla M, Schrappe M. Treatment of childhood acute lymphoblastic leukemia. Semin Hematol. Jan 2009;46(1):52-63.
4. Terwilliger T, Abdul-Hay M. Acute lymphoblastic leukemia: a comprehensive review and 2017 update. Blood cancer journal. Jun 30 2017;7(6):e577. doi:10.1038/bcj.2017.53
5. Bui KC, Ho VH, Nguyen HH, et al. X-ray-irradiated K562 feeder cells for expansion of functional CAR-T cells. Biochem Biophys Rep. Mar 2023;33:101399. doi:10.1016/j.bbrep.2022.101399
6. Nguyen HH, Bui KC, Nguyen TML, et al. The safety of CAR-T cells and PD-1 antibody combination on an experimental model. Biochem Biophys Res Commun. Mar 15 2023;649:25-31. doi:10.1016/j.bbrc.2023.01.096
7. Vallera DA, Chen H, Sicheneder AR, et al. Genetic alteration of a bispecific ligand-directed toxin targeting human CD19 and CD22 receptors resulting in improved efficacy against systemic B cell malignancy. Leukemia research. Sep 2009;33(9):1233-42. doi:10.1016/j.leukres.2009.02.006
8. Verma MK, Clemens J, Burzenski L, et al. A novel hemolytic complement-sufficient NSG mouse model supports studies of complement-mediated antitumor activity in vivo. Journal of immunological methods. Jul 2017;446:47-53. doi:10.1016/j.jim.2017.03.021
9. Vuist WM, v Buitenen F, de Rie MA, et al. Potentiation by interleukin 2 of Burkitt’s lymphoma therapy with anti-pan B (anti-CD19) monoclonal antibodies in a mouse xenotransplantation model. Cancer Res. Jul 15 1989;49(14):3783-8.
10. Dobrenkov K, Olszewska M, Likar Y, et al. Monitoring the efficacy of adoptively transferred prostate cancer-targeted human T lymphocytes with PET and bioluminescence imaging. Journal of nuclear medicine : official publication, Society of Nuclear Medicine. Jul 2008;49(7):1162-70. doi:10.2967/jnumed.107.047324
11. Keller AF, Gravel M, Kriz J. Live imaging of amyotrophic lateral sclerosis pathogenesis: disease onset is characterized by marked induction of GFAP in Schwann cells. Glia. Aug 1 2009;57(10):1130-42. doi:10.1002/glia.20836
12. Brentjens RJ, Santos E, Nikhamin Y, et al. Genetically targeted T cells eradicate systemic acute lymphoblastic leukemia xenografts. Clin Cancer Res. Sep 15 2007;13(18 Pt 1):5426-35. doi:10.1158/1078-0432.Ccr-07-0674
13. Haso W, Lee DW, Shah NN, et al. Anti-CD22-chimeric antigen receptors targeting B-cell precursor acute lymphoblastic leukemia. Blood. Feb 14 2013;121(7):1165-74. doi:10.1182/blood-2012-06-438002
14. Kowolik CM, Topp MS, Gonzalez S, et al. CD28 costimulation provided through a CD19-specific chimeric antigen receptor enhances in vivo persistence and antitumor efficacy of adoptively transferred T cells. Cancer Res. Nov 15 2006;66(22):10995-1004. doi:10.1158/0008-5472.Can-06-0160