20. So sánh hai thang điểm Vesikari và Clark trong đánh giá mức độ nặng tiêu chảy cấp do rotavirus
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tiêu chảy cấp do rotavirus là một vấn đề sức khỏe quan trọng ở trẻ em. Thang điểm Vesikari và thang điểm Clark là hai thang điểm được sử dụng phổ biến để đánh giá mức độ nặng của bệnh. Tuy nhiên, sự tương quan và giá trị của hai thang điểm vẫn chưa được giải quyết đầy đủ. Qua phân tích trên 73 trẻ có Real-time PCR dương tính với rotavirus ghi nhận, có mối tương quan dương mạnh giữa thang điểm Vesikari và thang điểm Clark (r = 0,629, p < 0,001) và đồng nhất giữa hai thang điểm về đặc điểm tuổi, giới tính; tuy nhiên, không nhất quán trong đánh giá mức độ nặng. Diện tích dưới đường cong ROC của thang điểm Vesikari là 0,26, của thang điểm Clark là 0,37. Như vậy, cả hai thang điểm Vesikari và Clark đều không có khả năng phân loại tốt cũng như không thống nhất trong việc đánh giá mức độ nặng của tiêu chảy cấp do rotavirus. Cần có một thang điểm chính xác và phù hợp hơn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tiêu chảy cấp, rotavirus, thang điểm Vesikari, thang điểm Clark
Tài liệu tham khảo
2. Ruuska T, Vesikari T. Rotavirus Disease in Finnish Children: Use of Numerical Scores for Clinical Severity of Diarrhoeal Episodes. Scandinavian Journal of Infectious Diseases. 1990;22(3):259-267.
3. Clark HF, Bernstein DI, Dennehy PH, et al. Safety, efficacy, and immunogenicity of a live, quadrivalent human-bovine reassortant rotavirus vaccine in healthy infants. The Journal of pediatrics. 2004;144(2):184-190.
4. Li J, Yang Y, Liang ZC, et al. [Analysis of pathogenic composition and clinical characteristics of viral acute gastroenteritis in children under five years old in Beijing]. Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi. 2020;54(10):1104-1110.
5. Wang LP, Zhou SX, Wang X, et al. Etiological, epidemiological, and clinical features of acute diarrhea in China. Nat Commun. 2021;12(1):2464.
6. Gupta S, Chaudhary S, Bubber P, et al. Epidemiology and genetic diversity of group A rotavirus in acute diarrhea patients in pre-vaccination era in Himachal Pradesh, India. Vaccine. 2019;37(36):5350-5356.
7. Truong TTD. Epidemiology of rotavirus in Southern Vietnam: results of a sentinel surveillance from 2013 to 2018. Graduate School of Public Health; 2020.
8. Fischer TK, Rasmussen LD, Fonager J. Taking gastro-surveillance into the 21st century. J Clin Virol. 2019;117:43-48.
9. Huyen DTT, Hong DT, Trung NT, et al. Epidemiology of acute diarrhea caused by rotavirus in sentinel surveillance sites of Vietnam, 2012–2015. Vaccine. 2018;36(51):7894-7900.
10. Yuan L, Lum GGA, Zhao J, et al. Epidemiology of Acute Rotavirus Diarrhea Among Hospitalized Children Under Five Years of Age in Hefei, China, During 2015 - 2018. Jundishapur J Microbiol. 2020;13(7):e105556.
11. Aslan A, Kurugol Z, Cetin H, et al. Comparison of Vesikari and Clark scales regarding the definition of severe rotavirus gastroenteritis in children. Infectious Diseases. 2015;47(5):332-337.
12. Sowmyanarayanan TV, Ramani S, Sarkar R, et al. Severity of rotavirus gastroenteritis in Indian children requiring hospitalization. Vaccine. 2012;30:A167-A172.
13. St Jean DT, Chilyabanyama ON, Bosomprah S, et al. Development of a diarrhoea severity scoring scale in a passive health facility-based surveillance system. PLoS One. 2022;17(8):e0272981.