11. Tìm hiểu ảnh hưởng của tình trạng tăng glucose máu đến kết quả điều trị người bệnh mắc Covid - 19 tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh Covid - 19 trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai

Bùi Phương Thảo, Nguyễn Quang Bảy, Đào Xuân Cơ, Phạm Thị Lưu

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tăng glucose máu là một tình trạng phổ biến ở những bệnh nhân mắc COVID-19 và đã có nhiều nghiên cứu cho thấy nó là một trong những yếu tố nguy cơ cho tiên lượng xấu ở bệnh nhân mắc COVID-19. Nghiên cứu mô tả 1163 bệnh nhân nhiễm SAR-CoV-2 được điều trị tại trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh COVID -19 trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai tại TP Hồ chí Minh từ tháng 8 đến tháng 10/2021. Tỷ lệ bệnh nhân tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện 63,8% (741 bệnh nhân). Bệnh nhân có tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện làm tăng nguy cơ thở máy xâm nhập gấp 1,99 lần (KTC 95%: 1,54 - 2,51), tỷ lệ tử vong gấp 2,12 lần (KTC 95%: 1,66 - 2,71) so với nhóm không có tăng glucose máu. Nhóm bệnh nhân có ngưỡng glucose máu tại thời điểm nhập viện từ 3,9 đến 7,8 mmol/L có tỷ lệ tử vong thấp nhất với tỷ lệ 43,5%. Như vậy, tình trạng tăng glucose máu khi nhập viện làm gia tăng tỷ lệ thở máy và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân mắc COVID-19.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Coronavirus Disease (COVID-19) Situation Reports. https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/situation-reports, accessed: 29/12/2021.
2. Moghissi ES, Korytkowski MT, DiNardo M, et al. American Association of Clinical Endocrinologists and American Diabetes Association consensus statement on inpatient glycemic control. Diabetes Care. 2009; 32(6): 1119-1131. doi:10.2337/dc09-9029.
3. Coronavirus | Istituto Superiore di Sanità. https://www.epicentro.iss.it/en/coronavirus, accessed: 29/12/2021.
4. Wu J, Huang J, Zhu G, et al. Elevation of blood glucose level predicts worse outcomes in hospitalized patients with COVID-19: a retrospective cohort study. BMJ Open Diabetes Research and Care 2020; 8: e001476. doi: 10.1136/bmjdrc-2020-001476.
5. Umpierrez GE, Isaacs SD, Bazargan N, You X, Thaler LM, Kitabchi AE. Hyperglycemia: an independent marker of in-hospital mortality in patients with undiagnosed diabetes. J Clin Endocrinol Metab. 2002; 87(3): 978-982. doi:10.1210/jcem.87.3.8341.
6. Capes SE, Hunt D, Malmberg K, Gerstein HC. Stress hyperglycaemia and increased risk of death after myocardial infarction in patients with and without diabetes: a systematic overview. Lancet. 2000; 355(9206): 773-778. doi:10.1016/S0140-6736(99)08415-9.
7. Capes SE, Hunt D, Malmberg K, Pathak P, Gerstein HC. Stress hyperglycemia and prognosis of stroke in nondiabetic and diabetic patients: a systematic overview. Stroke. 2001; 32(10): 2426-2432. doi:10.1161/hs1001.096194.
8. Bode B, Garrett V, Messler J, et al. Glycemic Characteristics and Clinical Outcomes of COVID-19 Patients Hospitalized in the United States [published correction appears in J Diabetes Sci Technol. 2020 Jun 10;:1932296820932678]. J Diabetes Sci Technol. 2020; 14(4): 813-821. doi:10.1177/1932296820924469.
9. Saand AR, Flores M, Kewan T, et al. Does inpatient hyperglycemia predict a worse outcome in COVID-19 intensive care unit patients?. J Diabetes. 2021; 13(3): 253-260. doi:10.1111/1753-0407.13137.
10. Eastin C, Eastin T. Clinical Characteristics of Coronavirus Disease 2019 in China: Guan W, Ni Z, Hu Y, et al. N Engl J Med. 2020 Feb 28 [Online ahead of print] DOI: 10.1056/NEJMoa2002032. J Emerg Med. 2020; 58(4): 711-712. doi:10.1016/j.jemermed.2020.04.004.
11. Zhang JJ, Dong X, Cao YY, et al. Clinical characteristics of 140 patients infected with SARS-CoV-2 in Wuhan, China. Allergy. 2020; 75(7): 1730-1741. doi:10.1111/all.14238.