26. Chức năng thể chất của người bệnh Covid-19 sau giai đoạn cấp tính
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
COVID-19 hiện là một vấn đề sức khỏe trên toàn cầu. Người bệnh COVID-19 sau giai đoạn cấp tính cho thấy vẫn có những triệu chứng kéo dài và dai dẳng. Vì thế, nghiên cứu về chức năng thể chất ở người bệnh COVID-19 sau giai đoạn cấp tính là cần thiết. Nghiên cứu nhằm khảo sát các triệu chứng và mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng tới người bệnh COVID-19 sau giai đoạn cấp tính. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 549 người bệnh COVID-19 sau giai đoạn cấp tính đến khám tại Phòng khám Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4/2022. Kết quả: Các triệu chứng sau COVID-19 cấp tính thường gặp: mệt mỏi (60,1%); ho (58,7%); đau ngực (34,8%); khó thở (33,8%); rối loạn giấc ngủ (30,2%), hồi hộp (22%). Hai trăm bảy ba người bệnh (49,7%) sau COVID-19 cấp tính có chức năng thể chất suy giảm, trong đó 21,3% người bệnh có mức độ suy giảm từ trung bình trở lên. Kết luận: COVID-19 gây ảnh hưởng kéo dài tới chức năng thể chất của người bệnh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
COVID-19, tình trạng sau COVID-19, chức năng thể chất của người bệnh sau COVID-19
Tài liệu tham khảo
2. Novel Coronavirus (2019-nCoV): Situation Report - 22 (11 February 2020) - China ReliefWeb. https://reliefweb.int/report/china/novel-coronavirus-2019-ncov-situation-report-22-11-february-2020.
3. COVID Live - Coronavirus Statistics - Worldometer. https://www.worldometers.info/coronavirus, accessed: 02/07/2023.
4. NICE guideline on long COVID, Lancet Respir Med. 2021 Feb; 9(2): 129.
5. Chen C., Haupert S.R., Zimmermann L., et al. (2022). Global Prevalence of Post-Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Condition or Long COVID: A Meta-Analysis and Systematic Review. The Journal of Infectious Diseases, jiac136.
6. Organization W.H. (2021). WHO global clinical platform for COVID-19 case report form (CRF) for COVID-19 sequelae (post COVID-19 CRF), 9 February 2021, revised 15 July 2021.
7. Medical Research Council. 1952 MRC Breathlessness Scale. Available online: https://mrc.ukri.org/research/facilities-and-resources-for-reseachers/mrc-scales/mrc-dyspnoea-scale-mrc-breathlessness-scale/.
8. Machado F.V.C., Meys R., Delbressine J.M., et al. (2021). Construct validity of the Post-COVID-19 Functional Status Scale in adult subjects with COVID-19. Health and Quality of Life Outcomes, 19(1), 40.
9. Guan W., Ni Z., Hu Y., et al. (2020). Clinical Characteristics of Coronavirus Disease 2019 in China. N Engl J Med, NEJMoa2002032.
10. Lopez-Leon S., Wegman-Ostrosky T., Perelman C., et al. (2021). More than 50 Long-term effects of COVID-19: a systematic review and meta-analysis. medRxiv, 2021. 01.27.21250617.
11. Whitaker M., Elliott J., Chadeau-Hyam M., et al. (2022). Persistent COVID-19 symptoms in a community study of 606,434 people in England. Nat Commun, 13(1), 1957.
12. Crook H., Raza S., Nowell J., et al. (2021). Long covid - mechanisms, risk factors, and management. BMJ, 374, n1648.
13. Badenoch J.B., Rengasamy E.R., Watson C. et al. (2021). Persistent neuropsychiatric symptoms after COVID-19: a systematic review and meta-analysis. Brain Commun, 4(1), fcab297.
14. Chen K.-Y., Li T., Gong F.-H. et al. (2020). Predictors of Health-Related Quality of Life and Influencing Factors for COVID-19 Patients, a Follow-Up at One Month. Front Psychiatry, 11, 668
15. De Oliveira Almeida K., Nogueira Alves I.G., de Queiroz R.S., et al. (2022). A systematic review on physical function, activities of daily living and health-related quality of life in COVID-19 survivors. Chronic Illn, 17423953221089308.
16. Qu G., Zhen Q., Wang W. et al. (2021). Health-related quality of life of COVID-19 patients after discharge: A multicenter follow-up study. J Clin Nurs, 30(11–12), 1742–1750.