44. Gây mê cho bệnh nhân có bất thường bẩm sinh động mạch vành trái: Nhân một trường hợp lâm sàng

Trần Việt Đức, Nguyễn Anh Huy, Phạm Quang Minh, Nguyễn Hữu Tú

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hội chứng ALCAPA (Anomalous origin of left coronary artery from pulmonary artery) là một dị tật động mạch vành bẩm sinh hiếm gặp, đặc trưng bởi vị trí bất thường của động mạch vành trái xuất phát từ động mạch phổi thay vì động mạch chủ. Giai đoạn khởi mê và duy trì mê có nhiều điểm cần chú ý do nhiều thay đổi sinh lý bệnh: duy trì đủ huyết áp tâm trương, duy trì tiền gánh, thể tích nhát bóp tối ưu và ngăn ngừa nhịp tim nhanh. Đồng thời cần thông qua đánh giá huyết động và hiệu quả sửa chữa của phẫu thuật bằng siêu âm tim qua thực quản trong mổ để đánh giá nhanh và chính xác, giúp bác sĩ gây mê và phẫu thuật viên đưa ra các điều trị tối ưu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bland EF, White PD, Garland J. Congenital anomalies of the coronary arteries: Report of an unusual case associated with cardiac hypertrophy. Am Heart J. 1933;8:787-801.
2. Cherian KM, Bharati S, Rao SG. Surgical correction of anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery. J Card Surg. 1994;9:386-391.
3. Yau JM, Singh R, Halpern EJ, et al. Anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery in adults: a comprehensive review of 151 adult cases and a new diagnosis in a 53-year-old woman. Clin Cardiol. 2011;34:204–210.
4. Safaa AM, Du LL, Batra R, et al. A rare case of adult type ALCAPA syndrome: presentation, diagnosis and management. Heart Lung Circ. 2013;22(6):444-446.
5. Chandra MP, Debabrata B, Ashish G, et al. ALCAPA presenting as acute coronary syndrome in an adult: an interesting case report with short review of literature. J Cardio Vasc Dis Res. 2015;6:40-44.
6. Nathan M, Emani S, Marx G, et al. Anomalous left coronary artery arising from the pulmonary artery in hypoplastic left hearts: case series and review of literature. J Thorac Cardiovasc Surg. 2011;142(1):225-227.
7. Christine Gaik, Thomas Wiesmann. Anaesthesia recommendations for Bland-White-Garland syndrome. https://www.orphananesthesia.eu/en/rare-diseases/published -guidelines/bland-white-garland-syndrome/1708-bland-white-garland-syndrome-2/file.html. Published 2021. Accessed.
8. Kanaya N, Fujita S, Tsuchida H, et al. The effects of low-dose midazolam for induction of high-dose fentanyl anesthesia for coronary artery bypass graft. J Anesth. 1994;8(1):28-31.
9. Lau W, Kovoor P, Ross DL. Cardiac electrophysiologic effects of midazolam combined with fentanyl. Am J Cardiol. 1993;72(2):177-182.
10. Hemmati N, Zokaei AH. Comparison of the Effect of Anesthesia With Midazolam-Fentanyl Versus Propofol-Remifentanil on Bispectral Index in Patients Undergoing Coronary Artery Bypass Graft. Glob J Health Sci. 2015;7(5):233-238.
11. Heather Short. Perioperative Myocardial Ischaemia in Non-cardiac Surgery. Update in Anaesthesia. 2020;19-23. https://r esources.wfsahq.org/wp-content/uploads/M yocardial-Ischaemia.pdf. Published 2020. Accessed.
12. American Society of Echocardiography. Guidelines for the Use of Transesophageal Echocardiography to Assist with Surgical Decision-Making in the Operating Room: A Surgery-Based Approach From the American Society of Echocardiography in collaboration with the Society of Cardiovascular Anesthesiologists and the Society of Thoracic Surgeons. https://www.asecho.org/wp-content/uploads/2020/06/TEE-Surgical-Decision-Making_June2020.pdf. Published 2020. Accessed.