33. Áp dụng đường mổ lỗ khoá sau xoang sigma (keyhole retrosigmoid) điều trị bệnh lý vùng góc cầu tiểu não

Dương Đại Hà, Lê Đức Tâm, Vũ Trung Hải

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá ban đầu áp dụng đường mổ lỗ khoá sau xoang sigma trong điều trị bệnh lý xung đột mạch máu thần kinh vùng góc cầu tiểu não. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiến cứu loạt bệnh trên 36 bệnh nhân được phẫu thuật bằng đường mổ lỗ khoá sau xoang sigma điều trị đau dây V và co giật nửa mặt tại khoa Ngoại thần kinh - Cột sống, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2023 đến tháng 9/2023. Kết quả cho thấy, Bệnh lý đau dây V và co giật nửa mặt chiếm tỉ lệ 66,67% và 33,33% tương ứng. Kích thước đường rạch da trung bình là 3,5 ± 1,6cm và diện tích mở nắp xương sọ trung bình là 3,7 ± 0,5cm2. Theo dõi sau 1 tháng, tỉ lệ khỏi hẳn đau dây V chiếm 91%, tỉ lệ đỡ và giảm chiếm 9%. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân co giật nửa mặt cải thiện đáng kể sau mổ với p < 0,05. Đường mổ ít xâm lấn sau xoang sigma là một đường mổ an toàn và hiệu quả, có thể sử dụng trong điều trị bệnh lý đau dây V và co giật nửa mặt. Với sử dụng hệ thống nội soi hỗ trợ trong mổ giúp phẫu thuật viên có hình ảnh trong mổ với độ phân giải cao, có thể tiếp cận được các vị trí sâu, góc khuất, và hẹp của vùng góc cầu tiểu não mà kính vi phẫu khó tiếp cận tới, đồng thời hạn chế vén não trong mổ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ricci G, Di Stadio A, D’Ascanio L, et al. Endoscope-assisted retrosigmoid approach in hemifacial spasm: our experience. Braz J Otorhinolaryngol. 2019;85(4):465-472. doi:10. 1016/J.BJORL.2018.03.015
2. Feng BH, Zhong WX, Li ST, et al. Fully endoscopic microvascular decompression of the hemifacial spasm: our experience. Acta Neurochir (Wien). 2020;162(5):1081-1087. doi:10.1007/S00701-020-04245-5
3. Ricci G, Di Stadio A, D’Ascanio L, et al. Endoscope-assisted retrosigmoid approach in hemifacial spasm: our experience. Braz J Otorhinolaryngol. 2019;85(4):465-472. doi:10. 1016/J.BJORL.2018.03.015
4. Guo X, Zhang C, Li Y, et al. Fully Endoscopic Microvascular Decompression for Hemifacial Spasm Using Improved Retrosigmoid Infrafloccular Approach: Clinical Analysis of 81 Cases. Oper Neurosurg (Hagerstown). 2022;23(1):40-45. doi:10.1227/ONS.0000000000000221
5. Holste K, Sahyouni R, Teton Z, et al. Spasm Freedom Following Microvascular Decompression for Hemifacial Spasm: Systematic Review and Meta-Analysis. World Neurosurg. 2020;139:e383-e390. doi:10.1016/j.wneu.2020.04.001
6. McGahan BG, Albonette-Felicio T, Kreatsoulas DC, et al. Simultaneous Endoscopic and Microscopic Visualization in Microvascular Decompression for Hemifacial Spasm. Oper Neurosurg (Hagerstown). 2021;21(6):540-548. doi:10.1093/ONS/OPAB348
7. Matmusaev M, Kumar R, Yamada Y, et al. Endoscopic Microvascular Decompression for Hemifacial Spasm. Asian J Neurosurg. 2020;15(4):833-838. doi:10.4103/AJNS.AJNS_ 152_20
8. Phạm Hoàng Anh, Dương Đại Hà, Chu Thành Hưng, và cs. Kết quả điều trị vi phẫu thuật bệnh lí co giật mặt với nội soi hỗ trợ tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2023;162(1):37-45.
9. Wabbels B, Yaqubi A. Validation of a new hemifacial spasm grading questionnaire (HFS score) assessing clinical and quality of life parameters. J Neural Transm (Vienna). 2021;128(6):793-802. doi:10.1007/S00702-021 -02343-X
10. Halpern CH, Lang SS, Lee JYK. Fully endoscopic microvascular decompression: our early experience. Minim Invasive Surg. 2013;2013. doi:10.1155/2013/739432
11. Cheng WY, Chao SC, Shen CC. Endoscopic microvascular decompression of the hemifacial spasm. Surg Neurol. 2008;70Suppl1(SUPPL.1). doi:10.1016/J.SUR NEU.2008.02.024
12. Teo C, Nakaji P, Mobbs RJ. Endoscope-assisted microvascular decompression for trigeminal neuralgia: technical case report. Neurosurgery. 2006;59(4Suppl2). doi:10.1227/01.NEU.0000232768.47615.82
13. Magnan J, Caces F, Locatelli P, et al. Hemifacial spasm: endoscopic vascular decompression. Otolaryngol Head Neck Surg. 1997;117(4):308-314. doi:10.1016/S0194-5998 (97)70118-9
14. Chaudhry N, Srivastava A, Joshi L. Hemifacial spasm: The past, present and future. J Neurol Sci. 2015;356(1-2):27-31. doi:10.1016/J.JNS.2015.06.032
15. Kaufmann AM, Price A V. A history of the Jannetta procedure. J Neurosurg. 2019;132(2):639-646. doi:10.3171/2018.10.JN S181983
16. McLaughlin MR, Jannetta PJ, Clyde BL, et al. Microvascular decompression of cranial nerves: lessons learned after 4400 operations. J Neurosurg. 1999;90(1):1-8. doi:10.3171/JN S.1999.90.1.0001
17. Lang SS, Chen HI, Lee JYK. Endoscopic microvascular decompression: a stepwise operative technique. ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec. 2012;74(6):293-298. doi:10.1159/000342795
18. Komatsu F, Imai M, Hirayama A, et al. Endoscopic Microvascular Decompression with Transposition for Trigeminal Neuralgia and Hemifacial Spasm: Technical Note. J Neurol Surg A Cent Eur Neurosurg. 2017;78(3):291-295. doi:10.1055/S-0036-1592077
19. Komatsu F, Imai M, Matsumae M. How I do it: endoscopic microvascular decompression for hemifacial spasm associated with the vertebral artery. Acta Neurochir (Wien). 2018;160(1):157-159. doi:10.1007/S00701-017 -3392-9.