12. Thực trạng trạng thái cai rượu và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Phạm Thế Văn, Dương Minh Tâm

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mô tả thực trạng trạng thái cai rượu và phân tích một số yếu tố liên quan đến mức độ trạng thái cai rượu tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội. Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 103 người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội có trạng thái cai rượu trong quá trình điều trị theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-10, từ tháng 07/2022 đến tháng 06/2023. Tại thời điểm nhập viện, có 20,4% người bệnh xuất hiện trạng thái cai rượu, sau 24 giờ 97,1% người bệnh đã xuất hiện trạng thái cai rượu, sau 48 giờ điều trị chỉ còn 1,9% người bệnh mắc trạng thái cai rượu mức độ nặng. Trạng thái cai rượu mức độ nặng thường gặp hơn ở người bệnh tăng thể tích trung bình hồng cầu (OR = 3,2; p = 0,005) và giảm tiểu cầu (OR = 2,6; p = 0,024).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. American Psychiatric Association. Substance-Related and Addictive Disorder. Diagnostic Anh Statistical Manual of Mental Disorders: DSM-5TM. Fifth Edition. American Psychiatric Publishing; 2013.
2. Rehm J, Shield K, Rehm M, Gmel G, Frick U. Alcohol Consumption, Alcohol Dependence and Attributable Burden of Disease in Europe: Potential Gains From Effective Interventions for Alcohol Dependence: (506502014-001). Published online 2012. doi:10.1037/e506502014-001.
3. Lê Anh Tuấn, Lý Trần Tình. Lạm Dụng Rượu, Nghiện Rượu ở Hà Nội. Nhà xuất bản Hà Nội; 2010.
4. Sullivan JT, Sykora K, Schneiderman J, Naranjo CA, Sellers EM. Assessment of Alcohol Withdrawal: the revised clinical institute withdrawal assessment for alcohol scale (CIWA-Ar). Addiction. 1989; 84(11): 1353-1357. doi:10.1111/j.1360-0443.1989.tb00737.x.
5. Nông Thế Đoàn. Đánh Giá Hiệu Quả Lâm Sàng Phác Đồ Điều Trị Phối Hợp Diazepam và Phenobarbital Trong Điều Trị Hội Chứng Cai Rượu. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội; 2018.
6. Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc. Đặc Điểm Lâm Sàng và Yếu Tố Tiên Lượng Trạng Thái Cai Rượu ở Bệnh Nhân Điều Trị Nội Trú. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội; 2021.
7. Monte R, Rabuñal R, Casariego E, Bal M, Pértega S. Risk factors for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal syndrome in a hospital setting. European Journal of Internal Medicine. 2009; 20(7): 690-694. doi:10.1016/j.ejim.2009.07.008.
8. Phạm Thế Văn. Đặc Điểm Lâm Sàng và Tiến Triển Của Hội Chứng Cai Rượu ở Bệnh Nhân Điều Trị Nội Trú Tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội; 2019.
9. Pribék IK, Kádár BK, Péter L, et al. Seasonality and Delirium Tremens in Hospitalized Patients with Alcohol Dependence Syndrome. Eur Addict Res. 2023; 29(2): 83-91. doi:10.1159/000527973.
10. Bakhla AK, Khess CRJ, Verma V, Hembram M, Praharaj SK, Soren S. Factor Structure of CIWA-Ar in Alcohol Withdrawal. Journal of Addiction. 2014; 2014: 1-7. doi:10.1155/2014/745839.
11. Eyer F, Schuster T, Felgenhauer N, et al. Risk Assessment of Moderate to Severe Alcohol Withdrawal--Predictors for Seizures and Delirium Tremens in the Course of Withdrawal. Alcohol and Alcoholism. 2011; 46(4): 427-433. doi:10.1093/alcalc/agr053.
12. Kim DW, Kim HK, Bae EK, Park SH, Kim KK. Clinical predictors for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal seizures. The American Journal of Emergency Medicine. 2015; 33(5): 701-704. doi:10.1016/j.ajem.2015.02.030.
13. Berggren U, Fahlke C, Berglund KJ, Blennow K, Zetterberg H, Balldin J. Thrombocytopenia in Early Alcohol Withdrawal is Associated with Development of Delirium Tremens or Seizures. Alcohol and Alcoholism. 2009; 44(4): 382-386. doi:10.1093/alcalc/agp012.
14. Findley JK, Park LT, Siefert CJ, et al. Two Routine Blood Tests-Mean Corpuscular Volume and Aspartate Aminotransferase-as Predictors of Delirium Tremens in Trauma Patients. Journal of Trauma: Injury, Infection & Critical Care. 2010; 69(1): 199-201. doi:10.1097/TA.0b013e3181bee583.