24. Kiến thức và thái độ về mang thai và phòng tránh thai ở học sinh lớp 10 tại huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 604 học sinh lớp 10 thuộc 4 trường trung học phổ thông tại huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2023 đến tháng 09/2023. Nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ có kiến thức đúng, tỷ lệ có thái độ tốt, các yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ về mang thai và phòng tránh thai ở học sinh lớp 10 tại các trường Nguyễn Hữu Cầu, Bà Điểm, Lý Thường Kiệt và Hồ Thị Bi. Kết quả cho thấy tỷ lệ có kiến thức đúng là 46,4%, tỷ lệ có thái độ tốt là 58,8%, các yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ gồm: giới tính, tôn giáo, sự cần thiết của tôn giáo, đã từng tiếp cận thông tin về mang thai, có trao đổi với mẹ. Nghiên cứu giúp cung cấp thông tin về thực trạng kiến thức và thái độ về mang thai và phòng tránh thai, đồng thời cho thấy những khía cạnh có thể tác động nhằm nâng cao kiến thức và cải thiện thái độ của học sinh về vấn đề này.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Kiến thức, Thái độ, Học sinh lớp 10, Mang thai, Phòng tránh thai
Tài liệu tham khảo
2. WHO. Preventing early pregnancy and poor reproductive outcomes among adolescents in developing countries. 2011:p.130.
3. UNFPA. Girlhood, not motherhood: preventing adolescent pregnancy. Accessed 20 Jun, 2022. https://www.unfpa.org/publications/g irlhood-not-motherhood
4. Bộ Y tế. Mang thai ở tuổi vị thành niên “con số đáng báo động”. Accessed 20 Jun, 2022. https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc -gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content /mang-thai-o-tuoi-vi-thanh-nien-con-so-angbao -ong-
5. WHO. Sexual health and its linkages to reproductive health: An operational approach. 2017:6. https://iris.who.int/bitstream/handle/106 65/258738/9789241512886-eng.pdf?sequence =1
6. WHO. WHO recommendations on adolescent sexual and reproductive health and rights. 2018:5. https://iris.who.int/bitstream/han dle/10665/275374/9789241514606-eng.pdf?se quence=1
7. Oluwole EO, Oyekanmi OD, Ogunyemi DO, et al. Knowledge, attitude and preventive practices of sexually transmitted infections among unmarried youths in an urban community in Lagos State, Nigeria. Afr J Prim Health Care Fam Med. 2020;12(1):e1-e7. doi:10.4102/phc fm.v12i1.2221
8. Vieira KJ, Barbosa NG, Monteiro JCdS, et al. Conhecimentos De Adolescentes Sobre MÉtodos Contraceptivos E InfecÇÕes Sexualmente TransmissÍveis. Revista Baiana de Enfermagem. 2021;35. doi:10.18471/rbe.v3 5.39015
9. Muhamad NF, Ching SS. Awareness, Knowledge, Attitude, and Practices Towards Sexual and Reproductive Health Among Secondary School Students in Malaysia. International Journal of Education, Psychology and Counseling. 2021;6:399-412. doi:10.35631/IJEPC.642031
10. Yamaguchi Y, Sriareporn P, Khiaokham P, et al. Knowledge, Attitude, and Practice Concerning the Prevention of STIs among High School Students in Northern, Thailand. Universal Journal of Public Health. 2016;4(1):8-15. doi:10.13189/ujph.2016.040102
11. Văn Thị Giáng Hương. Kiến thức - Thái độ - Thực hành về phòng tránh thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục của học sinh trường THPT Hùng Vương quận 5 năm 2016. Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh; 2016.
12. Lê Văn Hiền. Hiệu quả chương trình giáo dục tình dục an toàn cho học sinh 5 trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh; 2018.
13. Trần Phương Dung. Kiến thức, thái độ về an toàn tình dục của học sinh Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, năm 2018. Luận án Cử nhân. Đại học Y dược TP.HCM; 2018. Accessed 2023.
14. Lê Thị Hiên. Kiến thức - thái độ - hành vi về phòng tránh thai và các bệnh lây truyền qua qua đường tình dục của học sinh trường trung học phổ thông Đăk Ơ huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước năm 2018. 2018;14-47.
15. Huitt W. Bloomet al.’s taxonomy of the cognitive domain. Educational Psychology Interactive. Valdosta State University; Valdosta; 2011.
16. The U.S. Preventive Services Task Force. Final Recommendation Statement: Sexually Transmitted Infections: Behavioral Counseling. 2016.
17. Munakampe MN, Zulu JM, Michelo C. Contraception and abortion knowledge, attitudes and practices among adolescents from low and middle-income countries: a systematic review. BMC Health Serv Res. 2018;18(1):909. doi:10.1186/s12913-018-3722-5
18. Parker C. Adolescents and Emergency Contraceptive Pills in Developing Countries. Family Health International. 2005;No.WP05-01.
19. Jennifer M, Cassandra L, Moore KA, et al. Pathways from Family Religiosity to Adolescent Sexual Activity and Contraceptive Use. Perspectives on Sexual and Reproductive Health. vol 40(2). Guttmacher Institute; 2008.
20. Guijarro S, Naranjo J, Padilla M, et al. Family risk factors associated with adolescent pregnancy: study of a group of adolescent girls and their families in Ecuador. Journal of Adolescent Health. 2002;2(25):72-166.