20. Tác dụng hạ huyết áp và chống oxy hóa của Nano Rutin trên mô hình tăng huyết áp do N(G)-nitro-L-arginine-methyl ester (L-NAME) trên chuột cống trắng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá tác dụng hạ huyết áp và chống oxy hóa của Nano Rutin trên mô hình tăng huyết áp do L-NAME (N(G)-nitro-L-arginine-methyl ester) trên chuột cống trắng. Chuột cống trắng chủng Wistar được chia thành 5 lô, mỗi lô 12 con. Lô 1 chuột không gây tăng huyết áp. Với 4 lô còn lại chuột được gây tăng huyết áp bằng cách cho uống L-NAME (0,5% w/v trong nước cất) với liều 50 mg/kg/ngày trong 4 tuần liên tục. Trong đó, lô 2 chuột uống nước cất; lô 3 chuột được uống losartan 25 mg/kg/ngày; lô 4 chuột được uống Nano Rutin liều 280 mg/kg/ngày; lô 5 chuột được uống Nano Rutin liều 560 mg/kg/ngày. Thời gian uống thuốc thử là 4 tuần. Chuột được đo huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và nhịp tim tại thời điểm trước dùng thuốc, và sau dùng thuốc 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần và 4 tuần. Nồng độ NO và các chỉ số đánh giá khả năng chống oxy hoá (SOD, GSH, MDA) trong huyết tương được đo tại thời điểm trước và sau 4 tuần. Kết quả cho thấy, Nano Rutin liều 280 mg/kg và 560 mg/kg có tác dụng ngăn ngừa chứng tăng huyết áp do L-NAME gây ra ở chuột cống trắng và không ảnh hưởng đến nhịp tim của chuột. Ngoài ra, Nano Rutin làm tăng NO, SOD, GSH và giảm MDA trong huyết tương của chuột.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nano Rutin, Tăng huyết áp, Chống oxy hoá
Tài liệu tham khảo
2. Zhou Y, Jia L, Lu B, et al. Updated hypertension prevalence, awareness, and control rates based on the 2017ACC/AHA high blood pressure guideline. J Clin Hypertens (Greenwich). 2019;21(6):758-765. doi:10.1111/jch.13564
3. NCD Risk Factor Collaboration (NCD-RisC). Worldwide trends in hypertension prevalence and progress in treatment and control from 1990 to 2019: a pooled analysis of 1201 population-representative studies with 104 million participants. Lancet. 2021;398(10304):957-980. doi:10.1016/S0140-6736(21)01330-1
4. Biswas T, Tran N, Thi My Hanh H, et al. Type 2 diabetes and hypertension in Vietnam: a systematic review and meta-analysis of studies between 2000 and 2020. BMJ Open. 2022;12(8):e052725. doi:10.1136/bmjopen-2021-052725
5. Fuchs FD, Whelton PK. High Blood Pressure and Cardiovascular Disease. Hypertension. 2020;75(2):285-292. doi:10.116 1/HYPERTENSIONAHA.119.14240
6. Whelton PK, Carey RM, Mancia G, et al. Harmonization of the American College of Cardiology/American Heart Association and European Society of Cardiology/European Society of Hypertension Blood Pressure/Hypertension Guidelines: Comparisons, Reflections, and Recommendations. Circulation. 2022;146(11):868-877. doi:10.1161/CIRCULATIONAHA.121.054602
7. Joshi VD, Dahake AP, Suthar AP. Adverse Effects Associated with the Use of Antihypertensive Drugs: An Overview. International Journal of PharmTech Research. 2010;2(1).
8. Sharma S, Ali A, Ali J, et al. Rutin: therapeutic potential and recent advances in drug delivery. Expert Opinion on Investigational Drugs. 2013;22(8):1063-1079. doi:10.1517/13543784.2013.805744
9. Gullón B, Lú-Chau TA, Moreira MT, et al. Rutin: A review on extraction, identification and purification methods, biological activities and approaches to enhance its bioavailability. Trends in Food Science & Technology. 2017;67:220-235. doi:10.1016/j.tifs.2017.07.008
10. Bilanda DC, Dzeufiet PDD, Kouakep L, et al. Bidens pilosa Ethylene acetate extract can protect against L-NAME-induced hypertension on rats. BMC Complement Altern Med. 2017;17(1):479. doi:10.1186/s12906-017-1972-0
11. Meaney E, Alva F, Moguel R, et al. Formula and nomogram for the sphygmomanometric calculation of the mean arterial pressure. Heart (British Cardiac Society). 2000;84:64.
12. Bryan NS, Grisham MB. Methods to detect nitric oxide and its metabolites in biological samples. Free Radic Biol Med. 2007;43(5):645-657. doi:10.1016/j.freeradbiomed.2007.04.026
13. Negahdari R, Bohlouli S, Sharifi S, et al. Therapeutic benefits of rutin and its nanoformulations. Phytotherapy Research. 2021;35(4):1719-1738. doi:10.1002/ptr.6904
14. Gallo G, Volpe M, Savoia C. Endothelial Dysfunction in Hypertension: Current Concepts and Clinical Implications. Front Med (Lausanne). 2021;8:798958. doi:10.3389/fme d.2021.798958
15. Tousoulis D, Kampoli AM, Tentolouris C, et al. The role of nitric oxide on endothelial function. Curr Vasc Pharmacol. 2012;10(1):4-18. doi:10.2174/157016112798829760
16. Scrogin KE, Hatton DC, Chi Y, et al. Chronic nitric oxide inhibition with L-NAME: effects on autonomic control of the cardiovascular system. Am J Physiol. 1998;274(2):R367-374. doi:10.1152/ajpregu.1998.274.2.R367
17. Greish SM, Abdel-Hady Z, Mohammed SS, et al. Protective potential of curcumin in L-NAME-induced hypertensive rat model: AT1R, mitochondrial DNA synergy. Int J Physiol Pathophysiol Pharmacol. 2020;12(5):134-146.
18. Sharma S, Ali A, Ali J, et al. Rutin : therapeutic potential and recent advances in drug delivery. Expert Opin Investig Drugs. 2013;22(8):1063-1079. doi:10.1517/13543784.2013.805744
19. Kaur S, Muthuraman A. Therapeutic evaluation of rutin in two-kidney one-clip model of renovascular hypertension in rat. Life Sciences. 2016;150:89-94. doi:10.1016/j.lfs.2016.02.080
20. Olaleye M, Crown O, Akinmoladun A, et al. Rutin and quercetin show greater efficacy than nifedipin in ameliorating hemodynamic, redox, and metabolite imbalances in sodium chloride-induced hypertensive rats. Hum Exp Toxicol. 2014;33(6):602-608. doi:10.1177/096 0327113504790
21. Fortepiani LA, Ortíz MC, Atucha NM, et al. Nebivolol ameliorates nitric oxide deficient hypertension. The Scientific World Journal. 2002;2: 1676-1684. doi:10.1100/tsw.2002.814
22. Khedara A, Kawai Y, Kayashita J, et al. Feeding rats the nitric oxide synthase inhibitor, L-N(omega)nitroarginine, elevates serum triglyceride and cholesterol and lowers hepatic fatty acid oxidation. J Nutr. 1996;126(10):2563-2567. doi:10.1093/jn/126.10.2563
23. Bilanda DC, Dzeufiet PDD, Kouakep L, et al. Bidens pilosa Ethylene acetate extract can protect against L-NAME-induced hypertension on rats. BMC Complement Altern Med. 2017;17(1):479. doi:10.1186/s12906-017-1972-0