13. Yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng sau nút mạch điều trị ung thư gan bằng lipiodol
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nút mạch điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng lipiodol là phương pháp điều trị được áp dụng phổ biến hiện nay với tỷ lệ biến chứng nặng thấp. Hội chứng sau nút mạch là tác dụng không mong muốn hay gặp và thường là nguyên nhân gây kéo dài thời gian điều trị của bệnh nhân. Nghiên cứu tiến cứu mô tả thực hiện đánh giá trên 663 ca can thiệp tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 08/2022 đến tháng 07/2023. Kết quả cho thấy: tiền sử xuất hiện hội chứng sau nút mạch ở các lần điều trị trước, và các yếu tố liên quan trong quá trình can thiệp bao gồm: số lượng u, các nhánh mạch cấp máu cho u, kích thước u, mức độ chọn lọc tổn thương và liều lượng lipiodol sử dụng là các yếu tố có ảnh hưởng đến hội chứng sau nút mạch của bệnh nhân.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hội chứng sau nút mạch, Can thiệp nội mạch, ung thư biểu mô tế bào gan, lipiodol
Tài liệu tham khảo
2. Lencioni R, de Baere T, Soulen MC, et al. Lipiodol transarterial chemoembolization for hepatocellular carcinoma: A systematic review of efficacy and safety data. Hepatol Baltim Md. 2016;64(1):106-116. doi:10.1002/hep.28453
3. Prajapati HJ, Rafi S, El-Rayes BF, et al. Safety and feasibility of same-day discharge of patients with unresectable hepatocellular carcinoma treated with doxorubicin drug-eluting bead transcatheter chemoembolization. J Vasc Interv Radiol JVIR. 2012;23(10):1286-1293.e1. doi:10.1016/j.jvir.2012.07.003
4. Blackburn H, West S. Management of Postembolization Syndrome Following Hepatic Transarterial Chemoembolization for Primary or Metastatic Liver Cancer. Cancer Nurs. 2016;39(5):E1-E18. doi:10.1097/NCC.00 00000000000302
5. Nasser F, Cavalcante RN, Galastri FL, et al. Safety and feasibility of same-day discharge of patients with hepatocellular carcinoma treated with transarterial chemoembolization with drug-eluting beads in a liver transplantation program. J Vasc Interv Radiol JVIR. 2014;25(7):1012-1017. doi:10.1016/j.jvir.2014.02.025
6. Khalaf MH, Sundaram V, AbdelRazek Mohammed MA, et al. A Predictive Model for Postembolization Syndrome after Transarterial Hepatic Chemoembolization of Hepatocellular Carcinoma. Radiology. 2019;290(1):254-261. doi:10.1148/radiol.2018180257
7. Pugh RN, Murray-Lyon IM, Dawson JL, et al. Transection of the oesophagus for bleeding oesophageal varices. Br J Surg. 1973;60(8):646-649. doi:10.1002/bjs.1800600817
8. He JJ, Yin XX, Wang T, et al. Factors influencing postembolization syndrome in patients with hepatocellular carcinoma undergoing first transcatheter arterial chemoembolization. J Cancer Res Ther. 2021;17(3):777-783. doi:10.4103/jcrt.jcrt_132_ 21
9. Arslan M, Degirmencioglu S. Risk Factors for Postembolization Syndrome After Transcatheter Arterial Chemoembolization. Curr Med Imaging Former Curr Med Imaging Rev. 2019;15(4):380-385. doi:10.2174/1573405615666181122145330
10. Nakao N, Uchida H, Kamino K, et al. Determination of the optimum dose level of lipiodol in transcatheter arterial embolization of primary hepatocellular carcinoma based on retrospective multivariate analysis. Cardiovasc Intervent Radiol. 1994;17(2):76-80. doi:10.1007/BF00193921