26. Can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên được thực hiện trên nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại một số phòng khám tại Hà Nội thông qua các can thiệp thực hiện trên mạng xã hội Zalo, bao gồm: gửi bài truyền thông, gửi thông điệp ngắn và thực hiện cuộc gọi tư vấn. Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động cuả các can thiệp trong tăng cường tuân thủ điều trị ARV và nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuổi trung bình của MSM là 25,5 ± 6,3; 18,7% MSM được hỗ trợ bởi nhóm đồng đẳng, 46,7% MSM có mức độ lo âu từ mức độ nhẹ trở lên. Kết quả: có khác biệt về tuân thủ điều trị ARV và chất lượng cuộc sống giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng vào thời điểm 3 và 6 tháng (p-value < 0,05). Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV mức độ cao tăng đáng kể trong nhóm can thiệp từ 42,1% lên 53,4% sau 3 tháng và 67,0% sau 6 tháng, trong khi nhóm chứng giảm từ 48,6% xuống 36,7% sau 3 tháng và 37,6% sau 6 tháng. Điểm chất lượng cuộc sống của nhóm can thiệp tăng từ 13,9 lên 16,9 sau 3 tháng và 17,1 sau 6 tháng, có chiều hướng tăng trên hầu hết các lĩnh vực, trừ niềm tin cá nhân. Nhóm chứng không có sự thay đổi về điểm chất lượng cuộc sống qua thời gian. Các can thiệp này có thể được cân nhắc, làm cơ sở để triển khai mở rộng thí điểm trên quy mô rộng hơn, phù hợp với tình hình địa phương.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Can thiệp, tuân thủ điều trị ARV, chất lượng cuộc sống, MSM
Tài liệu tham khảo
2. UNAIDS. In Danger: UNAIDS Global AIDS Update 2022. 2022. https://www.unaids.org/en/resources/documents/2022/in-danger-global-aids-update
3. Bộ Y tế. Báo cáo sơ kết công tác y tế 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. 2023.
4. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030. 2020. https://a dinmoh.moh.gov.vn/documents/20182/0/aids /010289ac-4916 -4c58-9e9c-debee4c3a94b
5. WHO. Adherence to long-term therapies: evidence for action. https://iris.who.int/handle/ 10665/42682
6. Tao Jun, Qian Han-Zhu, Kipp Aaron M, et al. Effects of Depression and Anxiety on Antiretroviral Therapy Adherence among Newly Diagnosed HIV-infected Chinese Men Who Have Sex with Men. AIDS. 2017;31(3):401-406. doi:https://doi.org/10.1097/QAD.00000000 00001287
7. Sitorus RJ, Antara NY, Sangalang R, et al. Understanding the Health-related Quality of Life of People Living with HIV Based on Sexual Orientation. Kesmas: Jurnal Kesehatan Masyarakat Nasional. 2023;18(1). doi:10.21109/kesmas.v18i1.6623
8. e Silva AC, Reis RK, Nogueira JA, et al. Quality of life, clinical characteristics and treatment adherence of people living with HIV/AIDS. Revista latino-americana de enfermagem. 2014;22(6):994-1000. doi:10.1590/0104-1169. 3534.2508
9. Fox S. Peer to peer health care. Pew Research Center Internet Science and Tech 2016;5(9).
10. Muessig KE, Nekkanti M, Bauermeister J, et al. A systematic review of recent smartphone, Internet and Web 2.0 interventions to address the HIV continuum of care. Curr HIV/AIDS Rep. 2015;12(1):173-90. doi:10.1007/s1 1904-014-0239-3
11. Kelly JD, Giordano TP. Mobile phone technologies improve adherence to antiretroviral treatment in a resource-limited setting: a randomized controlled trial of text message reminders. AIDS. 2011;25(8):1137. doi:10.1097/QAD.0b013e32834670d7
12. Robert L Spitzer. GAD-7 (General Anxiety Disorder-7). https://adaa.org/sites/defa ult/ files/GAD-7_Anxiety-updated_0.pdf
13. Reinius M, Wettergren L, Wiklander M, et al. Development of a 12-item short version of the HIV stigma scale. Health and Quality of Life Outcomes. 2017;15(1):115. doi:10.1186/s1 2955-017-0691-z
14. Steel G NJ, Joshi MP. Development of a Multi-Method Tool to Measure ART Adherence in Resource-Constrained Settings: The South Africa Experience. UNAIDS. 2007. https://pdf.usaid.gov/pdf_docs/Pnadk153.pdf
15. Tran BX. Quality of life outcomes of antiretroviral treatment for HIV/AIDS patients in Vietnam. PloS one. 2012;7(7):e41062. doi:10. 1371/journal.pone.0041062
16. Tanner AE, Song EY, Mann-Jackson L, et al. Preliminary Impact of the weCare Social Media Intervention to Support Health for Young Men Who Have Sex with Men and Transgender Women with HIV. AIDS patient care and STDs. Nov 2018;32(11):450-458. doi:10.1089/apc.2018.0060
17. Saberi P, Johnson MO. Technology-Based Self-Care Methods of Improving Antiretroviral Adherence: A Systematic Review. PloS one. 2011;6(11):e27533. doi:10.1371/jour nal.pone.0027533
18. Shet A, Arumugam K, Rodrigues R, et al. Designing a Mobile Phone-Based Intervention to Promote Adherence to Antiretroviral Therapy in South India. AIDS and behavior. 2010;14(3):716-720. doi:10.1007/s1 0461-009-9658-3
19. Kanters S, Park JJ, Chan K, et al. Interventions to improve adherence to antiretroviral therapy: a systematic review and network meta-analysis. Lancet HIV. 2017;4(1):e31-e40. doi:10.1016/S2352-3018(1 6)30206-5
20. Albert W Wu CFS, I-Chan Huang, Richard Skolasky, et al. A Randomized Trial of the Impact of a Programmable Medication Reminder Device on Quality of Life in Patients with AIDS. AIDS patient care and STDs. 2006;20(11):773-781. doi:10.1089/apc.2006.2 0.773