14. Tác nhân vi sinh gây tiêu chảy cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tiêu chảy cấp tính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở trẻ em trên toàn cầu. Xác định tác nhân vi sinh gây bệnh giúp định hướng điều trị, tránh lạm dụng kháng sinh. Qua phân tích 44 trẻ mắc tiêu chảy cấp tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long ghi nhận, hầu hết trẻ tiêu chảy cấp có độ tuổi dưới 24 tháng (86,4%); tỷ lệ nam/nữ là 1,75/1; đa số trẻ nhập viện trong tình trạng không mất nước (95,4%); triệu chứng lâm sàng đi kèm thường gặp nhất là nôn (88,6%), tiêp theo là sốt (79,5%). Real-time PCR mẫu phết trực tràng ở những trẻ này ghi nhận nhiễm virus chiếm tỷ lệ cao nhất (43,2%); Rotavirus group A là tác nhân hàng đầu (47,7%), kế đến là Escherichia coli (27,3%), Campylobacter coli (11,4%). Do đó, không nên sử dụng kháng sinh thường qui trong điều trị tiêu chảy cấp và chủng ngừa Rotavirus là điều hết sức quan trọng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tác nhân vi sinh, tiêu chảy cấp, trẻ em, Vĩnh Long
Tài liệu tham khảo
2. UNICEF W, The World Bank. Levels & Trends in Child Mortality. UNICEF, New York; WHO, Geneva; The World Bank, Washing-ton, DC2012.
3. Organization WH. The treatment of diarrhoea: a manual for physicians and other senior health workers. World Health Organization; 2005. 9241593180.
4. Phạm Thị Thu Cúc, và cs. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tiêu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2020. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 2021;4(2):8- 14.
5. Nguyễn Quốc Tính, Nguyễn Thị Cự. Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus tại Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế. 2013;3(5):50- 56.
6. Phạm Võ Phương Thảo. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế. 2021;1(1):24-29.
7. Hoàng Ngọc Anh, Đặng Thị Thuý Hà, Lương Thị Nghiêm. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi tiêu chảy cấp tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp Chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa. 2020;4(2):35- 40.
8. Kabayiza JC, Andersson ME, Nilsson S, et al. Real-time PCR identification of agents causing diarrhea in Rwandan children less than 5 years of age. The Pediatric infectious disease journal. 2014;33(10):1037-1042.
9. Chiyangi H, Muma JB, Malama S, et al. Identification and antimicrobial resistance patterns of bacterial enteropathogens from children aged 0-59 months at the University Teaching Hospital, Lusaka, Zambia: a prospective cross sectional study. BMC infectious diseases. 2017;17(1):117.
10. Kim YJ, Cho MC. Epidemiologic Study of Diarrhea Pathogens Detected by Multiplex Real-Time PCR: a Single Center Study During 1 Year. Clinical laboratory. 2023;69(2).
11. Phạm Thị Hà Giang, Nguyễn Vân Trang, Lê Thị Hồng Nhung, và cs. Phát hiện tác nhân vi khuẩn và virus gây tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thái Bình. Tạp chí Y học dự phòng. 2013;23(11).
12. Kabayiza JC, Andersson ME, Welinder-Olsson C, et al. Comparison of rectal swabs and faeces for real-time PCR detection of enteric agents in Rwandan children with gastroenteritis. BMC infectious diseases. 2013;13:447.
13. Zhang J, Duan Z, Payne DC, et al. Rotavirus-specific and overall diarrhea mortality in Chinese children younger than 5 years: 2003 to 2012. The Pediatric infectious disease journal. 2015;34(10):e233.
14. Jain S, Thakur N, Grover N, et al. Prevalence of rotavirus, norovirus and enterovirus in diarrheal diseases in Himachal Pradesh, India. Virusdisease. 2016;27(1):77-83.
15. Huyen DTT, Hong DT, Trung NT, et al. Epidemiology of acute diarrhea caused by rotavirus in sentinel surveillance sites of Vietnam, 2012–2015. Vaccine. 2018;36(51):7894-7900.
16. Burnett E, Jonesteller CL, Tate JE, et al. Global Impact of Rotavirus Vaccination on Childhood Hospitalizations and Mortality From Diarrhea. The Journal of infectious diseases. 2017;215(11):1666-1672.