3. Đặc điểm của khối huyết tương giàu tiểu cầu trong điều trị bệnh lý khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Đức Tuấn, Đỗ Thị Huyền Trang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá đặc điểm thành phần tế bào và tính an toàn của khối huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu là nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 31 đối tượng nghiên cứu. Kết quả cho thấy, số lượng tiểu cầu trung bình trong khối PRP là 743,61 ± 226,37 G/L. Tỷ lệ thu hồi trung bình các loại tế bào máu gồm tiểu cầu, hồng cầu, bạch cầu trong PRP lần lượt là 75,97%, 0,74%, 6,69%. Tỷ lệ tiểu cầu trong các khối PRP đều đạt trên 70% và kết quả nuôi cấy tăng sinh vi khuẩn của các khối PRP đều âm tính. Tất cả đối tượng nghiên cứu không có tác dụng không mong muốn nghiêm trọng sau tiêm, 41,9% có đau nhẹ tại vị trí tiêm. Số lượng bạch cầu trung bình trong khối PRP của nhóm có đau nhẹ tại vị trí tiêm cao hơn nhóm không có Số lượng bạch cầu trung bình trong khối PRP của nhóm có đau nhẹ tại vị trí tiêm cao hơn nhóm không có TDKMM (2,66 ± 1,83 G/L so với 1,36 ± 0,71 G/L), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Hu Z, Qu S, Zhang J, et al. Efficacy and Safety of Platelet-Rich Plasma for Patients with Diabetic Ulcers: A Systematic Review and Meta-analysis. Adv Wound Care. 2019;8(7):298-308. doi:10.1089/wound.2018.0842
2. Everts P, Onishi K, Jayaram P, et al. Platelet-Rich Plasma: New Performance Understandings and Therapeutic Considerations in 2020. Int J Mol Sci. 2020;21(20):7794. doi:10.3390/ijms21207794
3. Del Pino-Sedeño T, Trujillo-Martín MM, Andia I, et al. Platelet-rich plasma for the treatment of diabetic foot ulcers: A meta-analysis. Wound Repair Regen Off Publ Wound Heal Soc Eur Tissue Repair Soc. 2019;27(2):170-182. doi:10.1111/wrr.12690
4. Kocaoemer A, Kern S, Klüter H, et al. Human AB serum and thrombin-activated platelet-rich plasma are suitable alternatives to fetal calf serum for the expansion of mesenchymal stem cells from adipose tissue. Stem Cells Dayt Ohio. 2007;25(5):1270-1278. doi:10.1634/stemcells.2006-0627
5. Sampson S, Reed M, Silvers H, et al. Injection of Platelet-Rich Plasma in Patients with Primary and Secondary Knee Osteoarthritis: A Pilot Study. Am J Phys Med Rehabil. 2010;89(12):961-969. doi:10.1097/PHM.0b013e3181fc7edf
6. Kim JH, Park YB, Ha CW, et al. Adverse Reactions and Clinical Outcomes for Leukocyte-Poor Versus Leukocyte-Rich Platelet-Rich Plasma in Knee Osteoarthritis: A Systematic Review and Meta-analysis. Orthop J Sports Med. 2021;9(6):232596712110119. doi:10.1177/23259671211011948
7. Alves R, Grimalt R. A Review of Platelet-Rich Plasma: History, Biology, Mechanism of Action, and Classification. Skin Appendage Disord. 2018;4(1):18-24. doi:10.11 59/000477353
8. Magalon J, Chateau AL, Bertrand B, et al. DEPA classification: a proposal for standardising PRP use and a retrospective application of available devices. BMJ Open Sport Exerc Med. 2016;2(1):e000060. doi:10. 1136/bmjsem-2015-000060
9. Patel S, Dhillon MS, Aggarwal S, et al. Treatment With Platelet-Rich Plasma Is More Effective Than Placebo for Knee Osteoarthritis: A Prospective, Double-Blind, Randomized Trial. Am J Sports Med. 2013;41(2):356-364. doi:10.1177/0363546512471299
10. Kon E, Buda R, Filardo G, et al. Platelet-rich plasma: intra-articular knee injections produced favorable results on degenerative cartilage lesions. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 2010;18(4):472-479. doi:10.1007/s00 167-009-0940-8