7. Đặc điểm lâm sàng, vi sinh của nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Nguyễn Thị Hà, Tạ Anh Tuấn1, Phạm Hồng Nhung
1 Bệnh viện Nhi Trung Ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus là một trong các bệnh nhiễm trùng thường gặp và quan trọng ở trẻ em. Panton -Valentine Leukocidin (PVL) là độc tố của Staphylococcus aureus có khả năng gây hoại tử mô và phá huỷ bạch cầu, đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh và làm giảm đáng kể hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 145 trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 09/2022 tới tháng 09/2023 bằng phương pháp mô tả tiến cứu loạt ca bệnh với mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, kháng sinh đồ và xác định tỷ lệ chủng Staphylococcus aureus mang gen pvl gây nhiễm khuẩn huyết trẻ em. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chủng Staphylococcus aureus mang gen pvl gây nhiễm khuẩn huyết trẻ em rất cao (85,5%), trong đó tỷ lệ chủng MRSA mang gen pvl cao hơn so với MSSA. Chúng tôi ghi nhận không có sự khác biệt giữa đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết do MRSA và MSSA. Tất cả các chủng Staphylococcus aureus gây nhiễm khuẩn huyết trong nghiên cứu đều nhạy cảm với vancomycin.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kwiecinski JM, Horswill AR. Staphylococcus aureus bloodstream infections: pathogenesis and regulatory mechanisms. Current Opinion in Microbiology. 2020;53:51-60. doi:10.1016/j.mib.2020.02.005
2. Panton PN, Valentine FCO. Staphylococcal toxin. The Lancet. 1932;219(5662):506-508. doi:10.1016/S0140-6736(01)24468-7
3. Carrillo-Marquez MA, Hulten KG, Hammerman W, et al. USA300 is the Predominant Genotype Causing Staphylococcus aureus Septic Arthritis in Children. Pediatric Infectious Disease Journal. 2009;28(12):1076-1080. doi:10.1097/INF.0b013e3181adbcfe
4. McGuire E, Neill C, Collin SM, et al. Is Panton–Valentine leucocidin (PVL) toxin associated with poor clinical outcomes in patients with community-acquired Staphylococcus aureus bacteraemia? Journal of Medical Microbiology. 2023;72(4). doi:10.1099/jmm.0.001683
5. Gijón M, Bellusci M, Petraitiene B, et al. Pediatric Community-Acquired Bone and Joint Staphylococcus Aureus Infections In Europe: Severe Infections are Associated to Panton-Valentine Leucocidin Presence. Pediatric Infectious Disease Journal. 2020;39(6):e73-e76. doi:10.1097/INF.0000000000002640
6. Goldstein B, Giroir B, Randolph A. International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics*: Pediatric Critical Care Medicine. 2005;6(1):2-8. doi:10.1097/01.PCC.0000149131.72248.E6
7. Pérez-Roth E, Claverie-Martı́n F, Villar J, et al. Multiplex PCR for Simultaneous Identification of Staphylococcus aureus and Detection of Methicillin and Mupirocin Resistance. J Clin Microbiol. 2001;39(11):4037-4041. doi:10.1128/JCM.39.11.4037-4041.2001
8. McMullan BJ, Bowen A, Blyth CC, et al. Epidemiology and Mortality of Staphylococcus aureus Bacteremia in Australian and New Zealand Children. JAMA Pediatr. 2016;170(10):979. doi:10.1001/jamapediatrics. 2016.1477
9. Klieger SB, Vendetti ND, Fisher BT, et al. Staphylococcus aureus Bacteremia in Hospitalized Children: Incidence and Outcomes. Infect Control Hosp Epidemiol. 2015;36(5):603-605. doi:10.1017/ice.2014.91
10. Nickerson EK, Hongsuwan M, Limmathurotsakul D, et al. Staphylococcus aureus Bacteraemia in a Tropical Setting: Patient Outcome and Impact of Antibiotic Resistance. Ratner AJ, ed. PLoS ONE. 2009;4(1):e4308. doi:10.1371/journal.pone.0004308
11. Yarovoy J, Monte A, Knepper B, et al. Epidemiology of Community-Onset Staphylococcus aureus Bacteremia. WestJEM. 2019;20(3):438-442. doi:10.5811/westjem.201 9. 2.41939
12. Shallcross LJ, Fragaszy E, Johnson AM, et al. The role of the Panton-Valentine leucocidin toxin in staphylococcal disease: a systematic review and meta-analysis. The Lancet Infectious Diseases. 2013;13(1):43-54. doi:10.1016/S1473-3099(12)70238-4
13. Martinez-Aguilar G, Avalos-Mishaan A, Hulten K, et al. Community-Acquired, Methicillin-Resistant and Methicillin-Susceptible Staphylococcus aureus Musculoskeletal Infections in Children: The Pediatric Infectious Disease Journal. 2004;23(8):701-706. doi:10.1097/01.inf.0000133044.79130.2a
14. Munckhof WJ, Nimmo GR, Schooneveldt JM, et al. Nasal carriage of Staphylococcus aureus, including community-associated methicillin-resistant strains, in Queensland adults. Clinical Microbiology and Infection. 2009;15(2):149-155. doi:10.1111/j.14 69-0691.2008.02652.x
15. Muttaiyah S, Coombs G, Pandey S, et al. Incidence, Risk Factors, and Outcomes of Panton-Valentine Leukocidin-Positive Methicillin-Susceptible Staphylococcus aureus Infections in Auckland, New Zealand. J Clin Microbiol. 2010;48(10):3470-3474. doi:10.1128/JCM.00911-10
16. Otto MP, Martin E, Badiou C, et al. Effects of subinhibitory concentrations of antibiotics on virulence factor expression by community-acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus. Journal of Antimicrobial Chemotherapy. 2013;68(7):1524-1532. doi:10.1093/jac/dkt073
17. British Society for Children’s Orthopaedic Surgery. The Management of Acute Bone and Joint Infection. 2013.
18. Paul M, Bishara J, Yahav D, et al. Trimethoprim-sulfamethoxazole versus vancomycin for severe infections caused by meticillin resistant Staphylococcus aureus: randomised controlled trial. BMJ. 2015;350(may14 24):h2219-h2219. doi:10.113 6/bmj.h2219