8. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh và kiểu gene carbapenemase của các chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, 2019 - 2022

Nguyễn Thị Ánh, Vũ Ngọc Hiếu, Trần Thị Tuyết, Phạm Hồng Nhung

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

734 chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019 - 2022 được làm kháng sinh đồ bằng hệ thống tự động Vitek2 compact. 143 chủng kháng carbapenem được xác định 5 kiểu gene mã hóa carbapenemase thường gặp (blaKPC, blaNDM, blaVIM, blaIMP, blaOXA-48) bằng kỹ thuật PCR. Kết quả cho thấy các chủng P. aeruginosa có mức độ nhạy cảm trung bình (40 - 70%) với các kháng sinh thử nghiệm. 71% các chủng P. aeruginosa kháng carbapenem mang các gene mã hóa cho carbapenemase nhóm B (blaNDM và blaIMP). Piperacillin/tazobactam và amikacin có hiệu quả cao nhất trên các chủng kháng carbapenem. Dữ liệu nghiên cứu cung cấp cơ sở cho các bác sĩ lâm sàng trong việc lựa chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm cho các nhiễm trùng do P. aeruginosa khi chưa có kết quả kháng sinh đồ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Folic MM, Djordjevic Z, Folic N, et al. Epidemiology and risk factors for healthcare-associated infections caused by Pseudomonas aeruginosa. Journal of Chemotherapy. 2021;33(5):294-301. doi:10.1080/1120009X.20 20.1823679.
2. Horcajada JP, Montero M, Oliver A, et al. Epidemiology and Treatment of Multidrug-Resistant and Extensively Drug-Resistant Pseudomonas aeruginosa Infections. Clin Microbiol Rev. 2019;32(4):e00031-19. doi:10.1128/CMR.00031-19.
3. Qin S, Xiao W, Zhou C, et al. Pseudomonas aeruginosa: pathogenesis, virulence factors, antibiotic resistance, interaction with host, technology advances and emerging therapeutics. Sig Transduct Target Ther. 2022;7(1):1-27. doi:10.1038/s41392-022-01056-1.
4. Monegro AF, Muppidi V, Regunath H. Hospital-Acquired Infections. In: StatPearls. StatPearls Publishing; 2023. www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK441857/.
5. Theuretzbacher U. Global antimicrobial resistance in Gram-negative pathogens and clinical need. Curr Opin Microbiol. 2017;39:106-112. doi:10.1016/j.mib.2017.10.028.
6. WHO. WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed. Accessed September 11, 2023. www.who.int/n ews/item/27-02-2017-who-publishes-list-of-bac teria-for-which-new-antibiotics-are-urgently-ne eded.
7. Livermore DM, Meunier D, Hopkins KL, et al. Activity of ceftazidime/avibactam against problem Enterobacteriaceae and Pseudomonas aeruginosa in the UK, 2015-16. Journal of Antimicrobial Chemotherapy. 2018;73(3):648-657. doi:10.1093/jac/dkx438.
8. Hong MC, Hsu DI, Bounthavong M. Ceftolozane/tazobactam: a novel antipseudomonal cephalosporin and β-lactamase-inhibitor combination. Infect Drug Resist. 2013;6:215-223. doi:10.2147/IDR.S36 140.
9. Yahav D, Giske CG, Graamatniece A, et al. New β-lactam- β-lactamase inhibitor combinations. Clin Microbiol Rev. 2021. doi.org/10.1128/CMR.00115-20.
10. Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne, PA. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing. Vol CLSI supplement M100. 33th ed. Clinical and Laboratory Standards Institute; 2023.
11. Doyle D, Peirano G, Lascols C, et al. Laboratory Detection of Enterobacteriaceae That Produce Carbapenemases. Journal of Clinical Microbiology. 2012;50(12):3877-3880. doi:10.1128/jcm.02117-12.
12. Halat DH, Moubareck CA. The intriguing carbapenemases of Pseudomonas aeruginosa: Current status, genetic profile, and global epidemiology. Yale J Biol Med. 2022;95(4):507-515.
13. Nguyễn Thi Huyền, Lê Thị Hương Lan, Nguyễn Vũ Trung, và cs. Mức độ kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được tại bệnh viên Trung ương Thái Nguyên 2017-2021. Tạp chí y học Việt Nam. 2023;523(1):115-119. doi.org/10.51298/vmj.v5 23i1.4423.
14. Nguyễn Thị Đoan Trinh, Phan Thị Hương Lan, Hoàng Thị Minh Hòa, và cs. Đặc điểm gây bệnh và tính kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện C Đà Nẵng. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. 2023;(58). doi.org/10.58490/ctump.2023i58.706.
15. Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn, Lê Thị Thu Ngân, Nguyễn Minh Hà. Đặc điểm phân bố và tính kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2020 - 2023. Tạp chí Y học Việt Nam. 2024;(536). doi.org/10.51298/vmj.v536i1B.8846.
16. Bộ y tế. Báo cáo giám sát kháng kháng sinh tại Việt Nam năm 2020. 2023
17. Nguyễn Nhật Anh, Phạm Thanh Duy, Phạm Hồng Nhung. Xác định hiệu quả kháng khuẩn của ceftolozane/tazobactam với các chủng Pseudomonas aeruginosa tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2023;168(7):86-93.
18. Coseriu RL, Vintilă C, Mare AD, et al. Epidemiology, Evolution of Antimicrobial Profile and Genomic Fingerprints of Pseudomonas aeruginosa before and during COVID-19: Transition from Resistance to Susceptibility. Life. 2022;12:2049.
19. Serretiello E, Manente R, Dell’Annunziata F, et al. Antimicrobial Resistance in Pseudomonas aeruginosa before and during the COVID-19 Pandemic. Microorganisms. 2023;11:1918. doi.org/10.33 90/ microorganisms11081918.
20. Phu TT, Mai LP, Quan NM, et al. Carbapenem Resistant Gene of Pseudomonas aeruginosa. Biomedical Journal of Scientific & Technical Research. 2020;29(1):22055-22057.
21. Hai Anh Tran, Thi Ngoc Bich Vu, Son Tung Trinh, et al. Resistance mechanisms and genetic relatedness among carbapenemase-resistant Psedomonas aeruginosa isolates from three major hospitals in Hanoi, Vietnam (2011-2015). JAC-Antimicrobial Resistacne. 2021;3(3). doi.org/10.1093/jacamr/dlab103.
22. Yoon E, Jeong SH. Mobile carbapenemase genes in Psedomonas aeruginosa. Front Microbiol. 2021;12:614058. doi: 10.3389/fmicb.2021.614058.