20. Bước đầu đánh giá kết quả của can thiệp đa yếu tố trên chức năng thể chất của người bệnh mắc sa sút trí tuệ tại viện dưỡng lão

Nguyễn Xuân Thanh, Đỗ Đức Huy, Trần Viết Lực, Nguyễn Trung Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh kết quả của can thiệp đa yếu tố (thể chất, nhận thức, theo dõi và quản lý chuyên sâu các yếu tố nguy cơ chuyển hóa và mạch máu) trên chức năng thể chất của người bệnh mắc sa sút trí tuệ tại một số Viện dưỡng lão. Nghiên cứu thử nghiệm can thiệp ngẫu nhiên có nhóm chứng trên 60 người bệnh từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán sa sút trí tuệ mức độ nhẹ - trung bình theo tiêu chuẩn DSM V. Chức năng thể chất được đánh giá bằng trắc nghiệm đo cơ lực và trắc nghiệm 30 giây. Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu: tuổi trung bình của nhóm can thiệp là 78,53 (7,44); tuổi trung bình của nhóm chứng 78,43 (8,81). Sau thời gian can thiệp 6 tháng, thay đổi của nhóm can thiệp so với nhóm chứng trên điểm cơ lực là 3,59 điểm (CI 95%: 1,29 - 8,47), điểm trắc nghiệm 30 giây là 2,6 điểm (CI 95%: 1,2 - 4,01). Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy xu hướng cải thiện chức năng thể chất của người bệnh mắc sa sút trí tuệ tại Viện dưỡng lão sau can thiệp đa yếu tố.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. WHO. Dementia. Accessed October 14, 2023. https://www.who.int/news-room/fact-she ets/detail/dementia
2. Wimo A, Guerchet M, Ali G-C. The worldwide costs of dementia 2015 and comparisons with 2010. Alzheimer’s Dement. 2016;13:1-7.
3. Barthold D, Joyce G, Ferido P, et al. Pharmaceutical Treatment for Alzheimer’s Disease and Related Dementias: Utilization and Disparities. J Alzheimers Dis. 2020;76(2):579-589. doi:10.3233/JAD-200133
4. Zucchella C, Sinforiani E, Tamburin S, et al. The Multidisciplinary Approach to Alzheimer’s Disease and Dementia. A Narrative Review of Non-Pharmacological Treatment. Front Neurol. 2018;9:1058. Published 2018 Dec 13. doi:10.3389/fneur.2018.01058
5. Kim HJ, Yang Y, Oh JG, et al. Effectiveness of a community-based multidomain cognitive intervention program in patients with Alzheimer’s disease. Geriatr Gerontol Int. 2016;16(2):191-199. doi:10.1111/ggi.12453
6. Cosgrove VE, Suppes T. Informing DSM-5: biological boundaries between bipolar I disorder, schizoaffective disorder, and schizophrenia. BMC Med. 2013;11:127. Published 2013 May 14. doi:10.1186/1741-7015-11-127
7. O’Bryant SE, Waring SC, Cullum CM, et al. Staging dementia using Clinical Dementia Rating Scale Sum of Boxes scores: a Texas Alzheimer’s research consortium study. Arch Neurol. 2008;65(8):1091-1095. doi:10.1001/archneur.65.8.1091
8. Millor N, Lecumberri P, Gómez M, et al. An evaluation of the 30-s chair stand test in older adults: frailty detection based on kinematic parameters from a single inertial unit. J Neuroeng Rehabil. 2013;10:86. Published 2013 Aug 1. doi:10.1186/1743-0003-10-86
9. Song Q, Shu X, Li Y, et al. Association of handgrip strength asymmetry and weakness with functional disability among middle-aged and older adults in China. J Glob Health. 2024;14:04047. Published 2024 Mar 29. doi:10.7189/jogh.14.04047
10. Nicklas BJ, Hsu FC, Brinkley TJ, et al. Exercise training and plasma C-reactive protein and interleukin-6 in elderly people. J Am Geriatr Soc. 2008;56(11):2045-2052. doi:10.1111/j.1532-5415.2008.01994.x
11. Lee S, Harada K, Bae S, et al. A non-pharmacological multidomain intervention of dual-task exercise and social activity affects the cognitive function in community-dwelling older adults with mild to moderate cognitive decline: A randomized controlled trial. Front Aging Neurosci. 2023;15:1005410. Published 2023 Mar 13. doi:10.3389/fnagi.2023.1005410
12. Rosenberg A, Mangialasche F, Ngandu T, et al. Multidomain Interventions to Prevent Cognitive Impairment, Alzheimer’s Disease, and Dementia: From FINGER to World-Wide FINGERS. J Prev Alzheimers Dis. 2020;7(1):29-36. doi:10.14283/jpad.2019.41