21. Hiệu quả của tiêm thuốc tê ngắt quãng theo chương trình vào khoang ngoài màng cứng trong giảm đau chuyển dạ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả của tiêm ngắt quãng theo chương trình (PIEB) và truyền liên tục (CEI) thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ đẻ tại Bệnh viện Bạch Mai. Từ tháng 4 - 12/2022, 60 sản phụ chuyển dạ được gây tê ngoài màng cứng và phân ngẫu nhiên vào nhóm P (n = 30, dùng PIED) và nhóm C (n = 30, dùng CEI). Điểm đau, số liều giải cứu, tổng liều thuốc tê, ảnh hưởng lên vận động và mức độ hài lòng của mẹ và điểm Apgar được ghi nhận. Kết quả, điểm đau VAS đều dưới 4 và tương đương nhau ở hai nhóm trong quá trình chuyển dạ, tuy nhiên tỉ lệ cần liều giải cứu ở nhóm P ít hơn nhóm C (20% so với 40%, p < 0,05). Ảnh hưởng lên điểm Bromage ở mẹ và điểm Apgar của sơ sinh là tương đương nhau. Tỷ lệ sản phụ rất hài lòng ở nhóm P cao hơn đáng kể so với nhóm C (90% vs 60%, p < 0,05). Kết luận, PIEB là phương thức mang lại hiệu quả giảm đau tốt, ít phải can thiệp chỉnh liều và tăng sự hài lòng cho sản phụ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
gây tê ngoài màng cứng, bolus ngắt quãng theo chương trình, truyền liên tục, giảm đau trong chuyển dạ
Tài liệu tham khảo
2. Freeman LM, Bloemenkamp KW, Franssen MT, et al. Patient controlled analgesia with remifentanil versus epidural analgesia in labour: randomised multicentre equivalence trial. BMJ. 2015;350:h846. doi:10.1136/bmj.h846
3. Hussain N, Lagnese CM, Hayes B, et al. Comparative analgesic efficacy and safety of intermittent local anaesthetic epidural bolus for labour: a systematic review and meta-analysis. Br J Anaesth. 2020;125(4):560-579. doi:10.1016/j.bja.2020.05.060
4. George RB, Allen TK, Habib AS. Intermittent epidural bolus compared with continuous epidural infusions for labor analgesia: a systematic review and meta-analysis. Anesth Analg. 2013;116(1):133-144. doi:10.1213/ANE.0b013e3182713b26
5. Meena A, Mitra S, Singh J, et al. Analgesic efficacy of programmed intermittent epidural bolus vs patient-controlled epidural analgesia in laboring parturients. J Anaesthesiol Clin Pharmacol. 2022;38(2):178-183. doi:10.4103/joacp.JOACP_210_20
6. Leo S, Ocampo CE, Lim Y, et al. A randomized comparison of automated intermittent mandatory boluses with a basal infusion in combination with patient-controlled epidural analgesia for labor and delivery. Int J Obstet Anesth. 2010;19(4):357-364. doi:10.1016/j.ijoa.2010.07.006
7. Capogna G, Camorcia M, Stirparo S, et al. Programmed intermittent epidural bolus versus continuous epidural infusion for labor analgesia: the effects on maternal motor function and labor outcome. A randomized double-blind study in nulliparous women. Anesth Analg. 2011;113(4):826-831. doi:10.1213/ANE.0b013e31822827b8
8. Fang X, Xie L, Chen X. Clinical efficacy of programmed intermittent epidural bolus and continuous epidural infusion for labor analgesia. The Journal of Clinical Anesthesiology. 2016:757-760.
9. Sia AT, Leo S, Ocampo CE. A randomised comparison of variable-frequency automated mandatory boluses with a basal infusion for patient-controlled epidural analgesia during labour and delivery. Anaesthesia. 2013;68(3):267-275. doi:10.1111/anae.12093
10. Xu J, Zhou J, Xiao H, et al. A Systematic Review and Meta-Analysis Comparing Programmed Intermittent Bolus and Continuous Infusion as the Background Infusion for Parturient-Controlled Epidural Analgesia. Sci Rep. 2019;9:2583. doi:10.1038/s41598-019-39248-5
11. Merson N. A comparison of motor block between ropivacaine and bupivacaine for continuous labor epidural analgesia. AANA J. 2001;69(1):54-58.
12. Li Q, Li CX, Liu Y, et al. [Influence of epidural ropivacaine in combination with fentanyl for labor analgesia on the clinical outcome of labor]. Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao. 2008;28(6):1070-1072.
13. Lin Y, Li Q, Liu J, et al. Comparison of continuous epidural infusion and programmed intermittent epidural bolus in labor analgesia. Ther Clin Risk Manag. 2016;12:1107-1112. doi:10.2147/TCRM.S106021