22. Giá trị thang điểm hệ thống phân tầng PIRO trong tiên đoán bệnh nặng nhiễm khuẩn huyết trẻ em
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nhiễm khuẩn huyết là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong toàn cầu ở trẻ em. Hệ thống PIRO gồm bốn thành phần: cơ địa, nhiễm khuẩn, phản ứng của vật chủ và rối loạn chức năng cơ quan, được xem là công cụ phân tầng lý tưởng cho những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết. Nghiên cứu của chúng tôi trên 87 bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết tại Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế từ năm 2022 đến 2023. Kết quả cho thấy bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết có thời gian nằm viện trung vị là 12 (10 - 17) ngày. Các đặc điểm như có bệnh nền, suy giảm tri giác, thiếu máu, creatinin tăng, men gan tăng thường gặp nhiều hơn ở trẻ sốc nhiễm khuẩn. Hệ thống phân tầng PIRO có giá trị tốt trong tiên đoán nặng ở trẻ nhiễm khuẩn huyết với diện tích dưới đường cong là 0,8. Tại điểm cắt 1,72 thang điểm PIRO cho khả năng tiên đoán sốc với độ nhạy là 63,3%, độ đặc hiệu là 96,5%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
PIRO, nhiễm khuẩn huyết, trẻ em
Tài liệu tham khảo
2. Cruz A T, Lane R D, Balamuth F, et al. Updates on pediatric sepsis. Journal of the American College of Emergency Physicians Open. 2020;1(5):981-993.
3. Rathour S, Kumar S, Hadda V, et al. PIRO concept: staging of sepsis. J Postgrad Med. Oct-Dec 2015;61(4):235-42. doi:10.4103/0022-3859.166511
4. Goldstein B, Giroir B, Randolph A. International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics. Pediatr Crit Care Med. Jan 2005;6(1):2-8. doi:10.1097/01.Pcc.0000149131.72248.E6
5. Valentania V, Somasetia DH, Hilmanto D, et al. Modified PIRO (predisposition, insult, response, organ dysfunction) severity score as a predictor for mortality of children with pneumonia in Hasan Sadikin Hospital, Bandung, Indonesia. Multidiscip Respir Med. Jan 15 2021;16(1):735. doi:10.4081/mrm.2021.735
6. Goldstein B, Giroir B, Randolph A, et al. International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics. Pediatric critical care medicine. 2005;6(1):2-8.
7. Đinh Dương Tùng Anh, Nguyễn Thị Huyền. Đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng 2014-2020. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;525(2):40-43.
8. Bösch F, Angele M K, Chaudry I H. Gender differences in trauma, shock and sepsis. Military Medical Research. 2018;5(1):1-10.
9. Nguyễn Duy Nam Anh. Nghiên cứu giá trị tiên lượng của chỉ số sốc (SI) trong nhiễm khuẩn huyết trẻ em. Trường Đại học Y Dược Huế; 2015.
10. Dương Thị Kiều Trang. Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ lactate máu trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. Trường Đại học Y Dược Huế; 2014.
11. Nguyễn Thị Hường. Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ cortisol máu ở bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết. Trường Đại học Y Dược Huế; 2015.
12. Odetola FO, Gebremariam A, Freed GL. Patient and hospital correlates of clinical outcomes and resource utilization in severe pediatric sepsis. Pediatrics. Mar 2007;119(3):487-94. doi:10.1542/peds.2006-2353
13. Hotchkiss RS, Karl IE. The pathophysiology and treatment of sepsis. N Engl J Med. Jan 9 2003;348(2):138-50. doi:10.1056/NEJMra021333
14. Alberti C, Brun-Buisson C, Chevret S, et al. Systemic inflammatory response and progression to severe sepsis in critically ill infected patients. Am J Respir Crit Care Med. Mar 1 2005;171(5):461-8. doi:10.1164/rccm.200403-324OC
15. Meisner M. Biomarkers of sepsis: clinically useful? Curr Opin Crit Care. Oct 2005;11(5):473-80. doi:10.1097/01.ccx.0000176694.92883.ce
16. Arriagada SD, Díaz RF, Donoso FA, et al. PIRO classification in pediatric severe sepsis and septic shock: a new model for staging and its potential usefulness in prognoses. Rev Chilena Infectol. Feb 2010;27(1):17-23.
17. Abraham E, Singer M. Mechanisms of sepsis-induced organ dysfunction. Crit Care Med. Oct 2007;35(10):2408-16. doi:10.1097/01.ccm.0000282072.56245.91
18. Wolfler A, Silvani P, Musicco M, et al. Incidence of and mortality due to sepsis, severe sepsis and septic shock in Italian Pediatric Intensive Care Units: a prospective national survey. Intensive Care Med. Sep 2008;34(9):1690-7. doi:10.1007/s00134-008-1148-y