30. Tác dụng của viên nén Phương Đông Đại Tràng trên mô hình viêm đại tràng ở động vật thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Viêm đại tràng là bệnh lý có tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng. Hiện nay, các nhà khoa học có xu hướng tìm ra các thuốc từ y học cổ truyền để điều trị bệnh. Viên nén Phương Đông Đại Tràng gồm Ngải tiên, Ý dĩ, Hoài sơn, Bạch thược, Actiso và Bòn bọt. Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác dụng của Phương Đông Đại Tràng trên mô hình gây viêm đại tràng bằng acid acetic ở động vật thực nghiệm. Chuột được chia thành 5 lô lần lượt cho uống nước cất, mesalazin, Phương Đông Đại Tràng liều 540 mg/kg/ngày và 1620 mg/kg/ngày trong 5 ngày, sau đó chuột các lô 2 đến 5 được gây viêm đại tràng bằng cách đưa 1ml dung dịch acid acetic 4% vào đại tràng. Kết quả nghiên cứu cho thấy Phương Đông Đại Tràng liều 540 mg/kg/ngày giảm có ý nghĩa thống kê chỉ số đại thể và vi thể trên chuột cống trắng gây viêm đại tràng, trong khi liều 1620 mg/kg/ngày chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô mô hình. Kết luận: Phương Đông Đại Tràng liều 540 mg/kg/ngày (tương đương liều dự kiến trên người) có tác dụng cải thiện tình trạng viêm đại tràng trên mô hình thực nghiệm.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm đại tràng, Phương Đông Đại Tràng, acid acetic, chuột cống trắng
Tài liệu tham khảo
2. Ashwin N Ananthakrishnan. Epidemiology and risk factors for IBD. Nat Rev Gastroenterol Hepatol. 2015;12:205-217.
3. Bauer, Lashner. Inflammatory Bowel Disease. Clinical Gastroentorology. 2014;210-212.
4. Fuci S Anthony, Longo L Dan. Harrison’s Gastroenterology and Hepatology. McGraw-Hill Education Publishing, 2nd edition; 2010;174-180.
5. Ke F, Yadav PK, Ju LZ. Herbal medicine in the treatment of ulcerative colitis. Saudi J Gastroenterol. 2012;18(1):3-10.
6. Langhorst J, Wulfert H, Lauche R, et al. Systematic review of complementary and alternative medicine treatments in inflammatory bowel diseases. J Crohns Colitis. 2015;9(1):86-106.
7. Zhang X, Zhang L, Chan JCP, et al. Chinese herbal medicines in the treatment of ulcerative colitis: a review. Chin Med. 2022;17,43.
8. Nair AB, Jacob S. A simple practice guide for dose conversion between animals and human. J Basic Clin Pharm. 2016;7(2):27-31
9. Ali Cetinkaya, Ertan Bulbuloglu, Ergul Belge Kurutas, et al. Beneficial Effects of N - Acetylcysteine on Acetic acid – Induced Colitis in Rats. Tohoku J Exp Med. 2005;206(2):131-139.
10. Morris GP. Hapten-induced model of chronic inflammation and ulceration in the rat colon. Gastroenterology. 1989;96:795-803.
11. Appleyard CB, Wallace JL. Reactivation of hapten-induced colitis and its prevention by anti-inflammatory drugs. Am J Physiol. 1995;269:119-125.
12. Puneet Kaur Randhawa, Kavinder Singh, Nirmal Singh, et al. A Review on Chemical-Induced Inflammatory Bowel Disease Models in Rodents. Korean J Physiol Pharmacol. 2014;18:279-288.
13. Abdulaziz M Aleisa, Salim S Al-Rejaie, Hatem M Abuohashish, et al. Pretreatment of Gymnema sylvestre revealed the protection againts acetic acid - incuded ulcreative colitis in rats. BMC complementary and alterative medicine. 2014;14:49.
14. Kruidenier L, Verspaget HW. Review article: oxidative stress as a pathogenic factor in inflammatory bowel disease-radicals or ridiculous? Aliment Pharmacol Ther. 2002;16:1997-2015.
15. Kyoko Oh-oka, Yuko Kojima, Koichiro Uchida, et al. Induction of Colonic regulatory T cells by Mesalamine by activating the Aryl Hydrocarbon Receptor. Cellular and Molecular Gastroenterology and Hepatology. 2017;4(1):135-151.
16. Jingjing Zhang, Wei Dou, Eryun Zhang, et al. Paeoniflorin abrogates DSS-induced colitis via a TLR4-dependent pathway. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol. 2014;306(1):27-36.
17. Kim Min Ju, Shin Mi-Rae, Lee Jin A, et al. Improvement Effect of Sprout of Coix lacryma-jobi var. mayuen Stapf Water Extract on DSS-Induced Ulcerative Colitis in Mice. The Korea Journal of Herbology. 2020;35(6):21-28.
18. Maryem Ben Salem, Hanen Affes, Khaled Athmouni, et al. Chemicals Compositions, Antioxidant and Anti-Inflammatory Activity of Cynara scolymus Leaves Extracts, and Analysis of Major Bioactive Polyphenols by HPLC. Evid Based Complement Alternat Med. 2017;2017:4951937.
19. Shrotriya S, MS Ali, A Saha, et al. Anti-inflammatory and analgesic effects of Hedychium coronarium Koen. Pak J Pharm. 2007;20(1):47-51.
20. Beixi Zhang, Sizhao Liu, Qiyi Lei, et al. Phytochemical Constituents and Pharmacological Activities of a Traditional Medicinal Plant, Glochidion eriocarpum (Phyllanthaceae). Medicinal Plants: Biodiversity, Sustainable Utilization and Conservation. 2020;431-441.
21. M Abdul Aziz, M Rowshanul Habib, M Rezaul Karim. Antibacterial and Cytotoxic Activities of Hedychium coronarium J. Koenig. Research Journal of Agriculture and Biological Sciences. 2009;5(6):969-972.