35. Yếu tố liên quan tới hành vi lối sống kém lành mạnh ở sinh viên tại Hà Nội năm 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến hành vi không lành mạnh trong lối sống của sinh viên, tập trung vào chế độ ăn uống, sử dụng chất kích thích, hoạt động thể lực, giấc ngủ và sức khỏe tinh thần. 542 kết quả thu được từ bảng câu hỏi tự trả lời trực tuyến từ sinh viên tới từ nhiều trường đại học tại Hà Nội. Dữ liệu cho thấy hơn 70% sinh viên có ít nhất một hành vi không lành mạnh, nhiều sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém (66,61%) và sử dụng đồ uống có cồn (40,96%), tuy nhiên tỷ lệ sử dụng thuốc lá/thuốc lá điện tử không cao (6,46%). Về yếu tố liên quan, yếu tố cá nhân (sở thích, thói quen và tâm trạng cảm xúc) được đánh giá là liên quan nhiều đến các hành vi, theo sau là các yếu tố ngoại cảnh như công việc, học tập và mối quan hệ xã hội. Thời gian có vai trò quan trọng đối với hành vi ăn uống và hoạt động thể lực. Kết quả này có thể hỗ trợ cho phát triển chính sách sức khỏe cho sinh viên, tuy nhiên cần nghiên cứu sâu hơn về các hành vi không lành mạnh trong đời sống của họ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lối sống không lành mạnh, yếu tố liên quan, sinh viên đại học
Tài liệu tham khảo
2. Farhud DD. Impact of Lifestyle on Health. Iran J Public Health. 2015;44(11):1442-1444.
3. IRIS. Healthy living: What is a healthy lifestyle? https://iris.who.int/bitstream/handle/10665/108180/EUR_ICP_LVNG_01_07_02.pdf?sequence=1&isAllowed =y. Accessed June 4, 2024
4. Tadese M, Yeshaneh A, Mulu GB. Determinants of good academic performance among university students in Ethiopia: a cross-sectional study. BMC Med Educ. 2022;22(1):395. doi:10.1186/s12909-022-0346 1 -0
5. Lucas Felipe de Macedo, Tatiane Dalamaria, Margarida de Aquino Cunha, et al. Chronic Non-Communicable Diseases in College Students in the Brazilian Western Amazon Region. Health. 2014;6(19):2749-2755.
6. Peters RJ, Kelder SH, Prokhorov AV, et al. Cigarette smoking as an alternative to screened drugs: Why juvenile probationers smoke more. Addict Res Theory. 2005;13(1):35-42. doi:10.1080/16066350512331328186
7. Nguyễn Thảo. Thực trạng stress ở sinh viên: Nguyên nhân và cách khắc phục. Tạp chí Tâm lý học Việt Nam. Published October 2, 2023. https://tapchitamlyhoc.com/stress-o-sinh- vien-3403.html
8. Phạm Ngọc Tân, Tô Thị Hồng, Phạm Hồng Bắc. Một số ảnh hưởng của internet, mạng xã hội đến giới trẻ: Nghiên cứu tổng quan. Tạp chí Khoa học Học viện Phụ nữ Việt Nam. 2021;15(3):59-59.
9. Doãn Nhàn. 5 năm qua, quy mô sinh viên tăng nhưng tỷ lệ tốt nghiệp lại giảm. Giáo dục Việt Nam. Published August 27, 2022. https://giaoduc.net.vn/post-229122.gd
10. Phạm Bích Diệp, Lê Thị Ngân. Thực trạng sử dụng đồ ăn nhanh của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội và một số yếu tố liên quan năm 2020 - 2021. Tạp chí Y học dự phòng. 2022;32(6):54-62. doi:10.51403/0868-2836/2022/797
11. Phùng Chí Ninh , Nguyễn Hồng Uyên, Vũ Xuân Thịnh, và cs. Hoạt động thể lực của sinh viên ngành bác sĩ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;521(1).doi:10.51298/vmj.v521i1.4005
12. Nguyễn Thành Trung, Vũ Ngọc Hà, Mạc Đăng Tuấn, và cs. Tỷ lệ sử dụng rượu bia của nam sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022 và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;529(1B). doi:10.51298/vmj.v529i1B.6389
13. Nguyễn Thị Minh Thành, Nguyễn Thanh Thành Long, Nguyễn Thị Thu Hiền, và cs. Một số biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên điều dưỡng tại Trường Đại học Y dược Huế và các yếu tố liên quan. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 2023;6(03):56-64. doi:10.54436/jns.2023.03.583
14. Pharm RN M. How Dangerous is a Lack of Fruit and Vegetables? News-Medical. Published January 24, 2020. https://www.news-medical.net/health/Ho w-Dangerous-is-a-Lack-of-Fruit-and-Veg etables.aspx
15. Kula Fulya. University students’ self-efficacy and achievement in derivative concept. SHS Web of Conferences. 2016;26:01051. doi:10.1051/shsconf/20162601051.
16. Pendergast FJ, Livingstone KM, Worsley A, et al. Correlates of meal skipping in young adults: a systematic review. Int J Behav Nutr Phys Act. 2016;13(1):125. doi:10.1186/s12966-016-0451-1
17. Bosire EN, Stacey N, Mukoma G, et al. Attitudes and perceptions among urban South Africans towards sugar-sweetened beverages and taxation. Public Health Nutr. 2020;23(2):374-383. doi:10.1017/S1368980019001356
18. Sharma SV, Gernand AD, Day RS. Nutrition knowledge predicts eating behavior of all food groups except fruits and vegetables among adults in the Paso del Norte region: Qué Sabrosa Vida. J Nutr Educ Behav. 2008;40(6):361-368. doi:10.1016/j.jneb.2008.01.004
19. Ebben William, Brudzynski L. Motivations and barriers to exercise among college students. Journal of Exercise Physiology Online. 2008;11:1-11.
20. Phạm Thị Thanh Ngân, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Phạm Đình Đức, và cs. Mất ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;528(2). doi:10.51298/vmj.v528i2.6154
21. Nguyễn Thị Thanh Thảo, Châu Liễu Trinh, Nguyễn Tấn Đạt, và cs. Nghiên cứu tình hình stress và nhu cầu tư vấn tâm lý trên sinh viên Trường Đại học Y Dược cần Thơ. Tạp chí Dược học Cần Thơ. 2022;(45):128-134.