7. Đánh giá lệch bội nhiễm sắc thể tinh trùng người bằng phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ (FISH)

Vũ Thị Hà, Nguyễn Việt Trung, Nguyễn Minh Đức, Đoàn Thị Kim Phượng, Nguyễn Thùy Nhung, Vương Thị Vui, Phạm Đình Minh, Nguyễn Thị Huyền

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Theo nhiều nghiên cứu gần đây, lệch bội nhiễm sắc thể tinh trùng là yếu tố có thể gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của nam giới và khả năng thành công của các biện pháp hỗ trợ sinh sản. Kỹ thuật tối ưu và được sử dụng phổ biến nhất giúp phát hiện tinh trùng lệch bội là lai huỳnh quang tại chỗ. Nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể tinh trùng ở nam giới tại Việt Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ để đánh giá lệch bội một số nhiễm sắc thể của 35 mẫu tinh dịch. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lệch bội tinh trùng với các nhiễm sắc thể 13, 18, 21 lần lượt là: 0,174%, 0,161% và 0,259%. Tổng tỷ lệ lệch bội NST giới tính là 0,417%. Kết quả nghiên cứu trên 35 mẫu nghiên cứu cho phép mô tả bước đầu tỷ lệ lệch bội nhiễm sắc thể tinh trùng ở nam giới Việt Nam có khả năng sinh sản bình thường, có giá trị tham khảo cho các nghiên cứu sau này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Purity Njagi, Wim Groot, Jelena Arsenijevic, et al. Financial costs of assisted reproductive technology for patients in low- and iddle-income countries: A systematic review. Human Reproduction Open. 2023;2023(2)
2. Sunder M, Leslie SW. Semen Analysis. In: StatPearls [Internet]. 2022;
3. H Tournaye, C Krausz, R D Oates. Novel concepts in the aetiology of male reproductive impairment. The lancet Diabetes & endocrinology. Jul 2017;5(7):544-553.
4. C Esquerré-Lamare, M Walschaerts, L Chansel Debordeaux, et al. Sperm aneuploidy and DNA fragmentation in unexplained recurrent pregnancy loss: A multicenter case-control study. Basic Clin Androl. 2018;28:4.
5. Pang MG, Hoegerman SF, Cuticchia AJ, et al. Detection of aneuploidy for chromosomes 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 17, 18, 21, X and Y by fluorescence in-situ hybridization in spermatozoa from nine patients with oligoasthenoteratozoospermia undergoing intracytoplasmic sperm injection. Hum Reprod. 1999;14(5):1266-1273.
6. L Bernardini, L Gianaroli, D Fortini, et al. Frequency of hyper-, hypohaploidy and diploidy in ejaculate, epididymal and testicular germ cells of infertile patients. Hum Reprod. Oct 2000;15(10):2165-72.
7. Marjan Pourfahraji Fakhrabadi, Seyed Mahdi Kalantar, Fatemeh Montazeri, et al. FISH-based sperm aneuploidy screening in male partner of women with a history of recurrent pregnancy loss. Middle East Fertility Society Journal. 2020/07/01 2020;25(1):23.
8. H G Tempest, D J Gillott, M Grigorova, et al. Sperm aneuploidy: when to stop counting? Fertility and Sterility. 2009;92(3):S141-S142.
9. C. Templado L Uroz, A Estop. New insights on the origin and relevance of aneuploidy in human spermatozoa. Molecular Human Reproduction. 2013;19(10):634-643.
10. Maj A Hultén, Suketu D Patel, Magnus Westgren, et al. On the paternal origin of trisomy 21 Down syndrome. Molecular Cytogenetics. 2010/02/23 2010;3(1):4.
11. Michaela Neusser, Nina Rogenhofer, Stephanie Dürl, et al. Increased chromosome 16 disomy rates in human spermatozoa and recurrent spontaneous abortions. Fertility and Sterility. 2015;104(5):1130-1137.e10.
12. J Jurewicz, M Radwan, W Sobala, et al. Lifestyle factors and sperm aneuploidy. Reproductive biology. Sep 2014;14(3):190-9.
13. M Radwan, J Jurewicz, B Wielgomas, et al. The association between environmental exposure to pyrethroids and sperm aneuploidy. Chemosphere. Jun 2015;128:42-8.