25. Bệnh thận mạn tính và kết quả sống sót dài hạn của người bệnh sau cắt thận triệt căn điều trị ung thư tế bào thận
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bệnh thận mạn tính (CKD) được cho là nguyên nhân dẫn đến kết quả sống sót kém hơn của phẫu thuật cắt thận triệt căn. Nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ tiến triển thành CKD và ảnh hưởng của nó đến kết quả sống còn của bệnh nhân sau cắt thận triệt căn. Nghiên cứu mô tả có theo dõi dọc, 191 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi cắt thận triệt căn điều trị ung thư tế bào thận từ năm 2013-2021, theo dõi sau mổ từ 1-9 năm. Kết quả: 22/191 bệnh nhân tiến triển thành CKD (11,5%), 169/191 bệnh nhân không bị CKD (88,5%). Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu có 4 bệnh nhân tử vong, nguyên nhân đều do ung thư, không có bệnh nhân nào tử vong liên quan đến CKD. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiến triển thành CKD cao hơn ở bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, tiểu đường, hút thuốc lá (p<0,05) tuy nhiên CKD không ảnh hưởng đến kết quả sống còn của bệnh nhân.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ung thư tế bào thận, cắt thận triệt căn, bệnh thận mạn tính, sống sót toàn bộ
Tài liệu tham khảo
2. Kim SP, Campbell SC, Gill I, et al. Collaborative review of risk benefit trade-offs between partial and radical nephrectomy in the management of anatomically complex renal masses. European urology. 2017; 72(1): 64-75.
3. Van Poppel H, Da Pozzo L, Albrecht W, et al. A prospective, randomised EORTC intergroup phase 3 study comparing the oncologic outcome of elective nephron-sparing surgery and radical nephrectomy for low-stage renal cell carcinoma. European urology. 2011; 59(4): 543-552.
4. Gershman B, Thompson RH, Boorjian SA, et al. Radical versus partial nephrectomy for cT1 renal cell carcinoma. European urology. 2018; 74(6): 825-832.
5. Mir MC, Derweesh I, Porpiglia F, Zargar H, Mottrie A, Autorino R. Partial nephrectomy versus radical nephrectomy for clinical T1b and T2 renal tumors: a systematic review and meta-analysis of comparative studies. European urology. 2017; 71(4): 606-617.
6. Lane BR, Demirjian S, Derweesh IH, et al. Survival and functional stability in chronic kidney disease due to surgical removal of nephrons: importance of the new baseline glomerular filtration rate. European urology. 2015; 68(6): 996-1003.
7. Scosyrev E, Messing EM, Sylvester R, Campbell S, Van Poppel H. Renal function after nephron-sparing surgery versus radical nephrectomy: results from EORTC randomized trial 30904. European urology. 2014; 65(2): 372-377.
8. Wu J, Suk-Ouichai C, Dong W, et al. Analysis of survival for patients with chronic kidney disease primarily related to renal cancer surgery. BJU international. 2018; 121(1): 93-100.
9. Srinivas TR, Poggio ED. Do living kidney donors have CKD? Advances in chronic kidney disease. 2012; 19(4): 229-236.
10. Poggio ED, Braun WE, Davis C. The science of stewardship: due diligence for kidney donors and kidney function in living kidney donation-evaluation, determinants, and implications for outcomes. Clinical Journal of the American Society of Nephrology. 2009; 4(10): 1677-1684.
11. Jhee JH, Joo YS, Kee YK, et al. Secondhand smoke and CKD. Clinical Journal of the American Society of Nephrology. 2019; 14(4): 515-522.
12. Lee S, Kang S, Joo YS, et al. Smoking, smoking cessation, and progression of chronic kidney disease: results from KNOW-CKD study. Nicotine and Tobacco Research. 2021; 23(1): 92-98.
13. Tsai S-Y, Tseng H-F, Tan H-F, Chien Y-S, Chang C-C. End-stage renal disease in Taiwan: a case-control study. Journal of epidemiology. 2009; 19(4): 169-176.
14. Bahrey D, Gebremedhn G, Mariye T, et al. Prevalence and associated factors of chronic kidney disease among adult hypertensive patients in Tigray teaching hospitals: a cross-sectional study. BMC Research Notes. 2019; 12(1): 1-5.