23. Thực trạng rối loạn nuốt và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ não điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 - 2024

Lê Mai Trà Mi, Hoàng Khánh Linh, Hoàng Hải My, Hoàng Thị Hoà, Nguyễn Thuỳ Linh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới và gây ra rất nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt là chứng rối loạn nuốt. Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 108 người bệnh đột quỵ não đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm xác định tỷ lệ mắc rối loạn nuốt và một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ bệnh nhân mắc rối loạn nuốt sàng lọc theo bộ câu hỏi EAT-10 là 29,9%, cao gần gấp 2 lần so với tỉ lệ khi sàng lọc trên lâm sàng theo RSST & WST là 15,7%. Người bệnh cao tuổi, có tiền sử  đột quỵ, người bệnh có diện tích tổn thương não lớn có nguy cơ mắc rối loạn nuốt sau đột quỵ cao hơn so với nhóm còn lại, kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Vì vậy, việc sàng lọc rối loạn nuốt sớm cho người bệnh đột quỵ não có vai trò quan trọng, để có kế hoạch can thiệp nuôi dưỡng phù hợp giúp tăng hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Donkor ES. Stroke in the 21st Century: A Snapshot of the Burden, Epidemiology, and Quality of Life. Stroke Res Treat. 2018; 2018:3238165. doi:10.1155/2018/3238165.
2. World Stroke Organization (WSO)- Global Stroke Fact Sheet 2022.pdf. Dropbox. Accessed May 1, 2024. https://www.dropbox.com/s/wm12nosylzkk5ea/World%20Stroke%20Organization%20%28WSO%29-%20Global%20Stroke%20Fact%20Sheet%202022.pdf?dl=0.
3. Mai Thành Nghiệm, Nguyễn Trung Kiên, Ông Văn Mỹ. Nghiên cứu tình hình rối loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 - 2022. VMJ. 2022; 517(2). doi:10.51298/vmj.v517i2.3234.
4. Arnold M, Liesirova K, Broeg-Morvay A, et al. Dysphagia in Acute Stroke: Incidence, Burden and Impact on Clinical Outcome. PLoS One. 2016; 11(2): e0148424. doi:10.1371/journal.pone.0148424.
5. Foley NC, Martin RE, Salter KL, Teasell RW. A review of the relationship between dysphagia and malnutrition following stroke. J Rehabil Med. 2009; 41(9): 707-713. doi:10.2340/16501977-0415.
6. Nishiwaki K, Tsuji T, Liu M, Hase K, Tanaka N, Fujiwara T. Identification of a simple screening tool for dysphagia in patients with stroke using factor analysis of multiple dysphagia variables. J Rehabil Med. 2005; 37(4): 247-251. doi:10.1080/16501970510026999.
7. Oguchi K, Saitoh E, Mizuno M, Baba M, Okui M, Suzuki M. The Repetitive Saliva Swallowing Test (RSST) as a screening test of functional dysphagia (1) normal values of RSST. Jpn J Rehabil Med. 2000; 37:375-382. doi:10.2490/jjrm1963.37.375.
8. Horiguchi S, Suzuki Y. Screening Tests in Evaluating Swallowing Function. 2011; 54(1).
9. Đinh Thị Hoa, Mạc Doanh Thịnh. Khảo sát tình trạng rối loạn nuốt ở bệnh nhân Đột quỵ giai đoạn cấp tại khoa Thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương. VMJ. 2021; 502(1). doi:10.51298/vmj.v502i1.598.
10. Belafsky PC, Mouadeb DA, Rees CJ, et al. Validity and reliability of the Eating Assessment Tool (EAT-10). Ann Otol Rhinol Laryngol. 2008; 117(12): 919-924. doi:10.1177/000348940811701210.
11. Nguyễn Văn Đan, Trương Quang Trung. Thực trạng rối loạn nuốt và một số yếu tố liên quan trên người bệnh đột quỵ não tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. VMJ. 2024; 534(1). doi:10.51298/vmj.v534i1.8061.
12. Osawa A, Maeshima S, Tanahashi N. Water-swallowing test: screening for aspiration in stroke patients. Cerebrovasc Dis. 2013; 35(3): 276-281. doi:10.1159/000348683.
13. Chen S, Cui Y, Ding Y, et al. Prevalence and risk factors of dysphagia among nursing home residents in eastern China: a cross-sectional study. BMC Geriatr. 2020; 20(1): 352. doi:10.1186/s12877-020-01752-z.
14. Poulsen SH, Rosenvinge PM, Modlinski RM, Olesen MD, Rasmussen HH, Holst M. Signs of dysphagia and associated outcomes regarding mortality, length of hospital stay and readmissions in acute geriatric patients: Observational prospective study. Clin Nutr ESPEN. 2021; 45: 412-419. doi:10.1016/j.clnesp.2021.07.009.
15. Takeda C, Yoshida M, Nakamori M, et al. Delayed Swallowing Reflex is Overlooked in Swallowing Screening Among Acute Stroke Patients. Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases. 2020; 29(12). doi:10.1016/j.jstrokecerebrovasdis.2020.105303.
16. Ho YH, Liu HY, Huang ST. [The prevalence and signs of Dysphagia among stroke patients in rehabilitation units]. Hu Li Za Zhi. 2014; 61(2): 54-62. doi:10.6224/JN.61.2.54.
17. de Sire A, Giachero A, DE Santi S, Inglese K, Solaro C. Screening dysphagia risk in 534 older patients undergoing rehabilitation after total joint replacement: a cross-sectional study. Eur J Phys Rehabil Med. 2021; 57(1): 131-136. doi:10.23736/S1973-9087.20.06321-2.
18. Nguyễn Văn Tâm, Trần Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Thị Hải Hà. Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại viện Y học biển năm 2019. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021; 509 (Số chuyên đề):34-40.