Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng của hỗn dịch Safcumin trên chuột cống trắng

Nguyễn Xuân Tuấn, Nguyễn Văn Dũng, Hồ Mỹ Dung, Trần Thị Thu Trang, Lê Anh Tuấn, Lê Thị Ngân, Phan Hồng Minh, Mai Phương Thanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hỗn dịch Safcumin là chế phẩm kết hợp các vị dược liệu bao gồm lá khôi, Curcumin và Curcumin phospholipid, rễ cam thảo, lá cẩm, lá chè dây, nhụy hoa nghệ tây (Saffron), thân rễ nghệ đen, rễ củ hồng sâm, củ gừng. Nghiên cứu đã đánh giá tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng của hỗn dịch Safcumin trên mô hình gây loét dạ dày-tá tràng bằng cysteamine trên chuột cống trắng chủng Wistar. Tổn thương dạ dày được gây ra bằng cách cho chuột uống cysteamine với hai liều 400 mg/kg. Động vật thực nghiệm được điều trị trước bằng hỗn dịch Safcumin với liều 2,4 hoặc 4,8 mL/kg trong 7 ngày. So với nhóm chuột đối chứng gây loét, uống Safcumin ở cả hai liều thử nghiệm làm giảm đáng kể sự hình thành tổn thương loét dạ dày-tá tràng, thể hiện ở hiệu quả làm giảm tỷ lệ động vật bị loét, số lượng vết loét và chỉ số loét trung bình. Như vậy, hỗn dịch Safcumin ở các mức liều nghiên cứu đều có khả năng chống loét dạ dày. Những phát hiện này đã cung cấp thêm bằng chứng khoa học cho việc sử dụng Safcumin trong hỗ trợ điều trị loét dạ dày-tá tràng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Azhari H, Underwood F, King J, et al. A36 The global incidence of peptic ulcer disease and its complications at the turn of the 21st century: A Systematic Review. J Can Assoc Gastroenterol. 2018;1(Suppl 2):61-62.
2. Kinoshita Y, Ishimura N, Ishihara S. Advantages and Disadvantages of Long-term Proton Pump Inhibitor Use. J Neurogastroenterol Motil. 2018;24(2):182-196. doi:10.5056/jnm18001
3. Bi WP, Man HB, Man MQ. Efficacy and safety of herbal medicines in treating gastric ulcer: a review. World J Gastroenterol. Dec 7 2014;20(45):17020-8. doi:10.3748/wjg.v20.i45. 17020
4. Phùng Võ Cẩm Hồng, Huỳnh Văn Biết, Trương Quang Toản, và cs. Phân tích thành phần hóa thực vật và xác định khả năng chống oxy hóa và kháng khuẩn của dịch chiết từ lá của cây khôi nhung (Ardisia silvestris Pitard). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển. 2020;19(4):28-35.
5. Luong Thi My Ngan, Pham Phuong Dung, Nguyen Vang Thi Yen Nhi, et al. Antibacterial activity of ethanolic extracts of some Vietnamese medicinal plants against Helicobacter pylori. AIP Conf. Proc. 2017;1878(1):020030. doi: 10.1063/1.5000198.
6. Nguyen DM, Tran QC, Do MT, et al. Anti-Ulcer Activity of Spray-dried Powders Prepared from Aerial Parts Extracts of Ampelopsis cantoniensis. Pharmacognosy Journal. 2022;14 (2):276-281.
7. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 2012.
8. Jalilzadeh-Amin G, Najarnezhad V, Anassori E, et al. Antiulcer properties of Glycyrrhiza glabra L. extract on experimental models of gastric ulcer in mice. Iran J Pharm Res. 2015;14(4):1163-70.
9. Selye H, Szabo S. Experimental model for production of perforating duodenal ulcers by cysteamine in the rat. Nature. 1973;244(5416):458-459. doi:10.1038/244458 a0
10. Szelenyi I, Thiemer K. Distention ulcer as a model for testing of drugs for ulcerogenic side effects. Arch Toxicol. 1978;41(1):99-105. doi:10.1007/BF00351774
11. Szabo S, Reichlin S. Somatostatin in rat tissues is depleted by cysteamine administration. Endocrinology. 1981;109(6):2255-2257. doi:10 .1 210/endo-109-6-2255
12. Kirkegaard P, Poulsen SS, Halse C, et al. The effect of cysteamine on the Brunner gland secretion in the rat. Scand J Gastroenterol. 1981;16(1):93-96.
13. Huang L, You L, Aziz N, et al. Antiphotoaging and Skin-Protective Activities of Ardisia silvestris Ethanol Extract in Human Keratinocytes. Plants (Basel). 2023; 12(5):1167. doi: 10.3390/plants12051167.
14. Zeinali M, Zirak MR, Rezaee SA, et al. Immunoregulatory and anti-inflammatory properties of Crocus sativus (Saffron) and its main active constituents: A review. Iran J Basic Med Sci. Apr 2019;22(4):334-344. doi:10.22038/ijbms.2019.34365.8158
15. Yadav SK, Sah AK, Jha RK, et al. Turmeric (curcumin) remedies gastroprotective action. Pharmacogn Rev. 2013;7(13):42-46.
16. Liu W, Zhai Y, Heng X, et al. Oral bioavailability of curcumin: problems and advancements. J Drug Target. 2016;24(8):694-702. doi: 10.3109/1061186X.2016.1157883.