15. Rối loạn lo âu, trầm cảm và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần của sinh viên Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Rối loạn lo âu, trầm cảm của sinh viên đang có xu hướng gia tăng và cần được quan tâm. Nghiên cứu cắt ngang được sử dụng nhằm mục tiêu ước lượng tỷ lệ lo âu, trầm cảm (theo GAD-7 và PHQ-9) cùng một số yếu tố liên quan và nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần của 2550 sinh viên ở 20 trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 59,1% sinh viên mắc rối loạn lo âu và 40,0% sinh viên mắc trầm cảm; các yếu tố có liên quan đến lo âu, trầm cảm ở sinh viên bao gồm: tuổi, giới, tình trạng tài chính của bản thân và có đi làm thêm. Có 36,5% sinh viên cần được giúp đỡ trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, phần lớn sinh viên có nhu cầu được chăm sóc sức khỏe tâm thần tại bệnh viện chuyên khoa về sức khỏe tâm thần hoặc phòng khám tư (66,6% và 40,9%), do chuyên gia tâm lý (93,1%) trị liệu bằng phương pháp tư vấn (96,6%) trực tiếp (72,9%).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lo âu, trầm cảm, nhu cầu chăm sóc, sức khỏe tâm thần, sinh viên
Tài liệu tham khảo
2. Dessauvagie AS, Dang H-M, Truong T, et al. Mental Health Literacy of University Students in Vietnam and Cambodia. International Journal of Mental Health Promotion. 01/01 2022;24:439-456.
3. Duong CB, Van Tran N, Nguyen AH, et al. Impacts of COVID-19 crisis and some related factors on the mental health of 37150 Vietnamese students: a cross-sectional online study. BMC Public Health. 2023/03/07 2023; 23(1): 445.
4. Lê Minh Thuận. Sức khỏe tâm lý của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang. Tạp chí Y học thực hành. 2011; 774(7): 72-75.
5. Lê Minh Thuận, Trần Thị Hồng Nhiên, Trần Quí Phương Linh. Thực trạng trầm cảm trong sinh viên đại học. Tạp chí Y học TPHCM. 2018; 22(1): 166-171.
6. Sarokhani D, Delpisheh A, Veisani Y, Sarokhani M, Manesh RE, Sayehmiri K. Prevalence of Depression among University Students: A Systematic Review and Meta-Analysis Study. Depress Res Treat. 2013; 2013: 373857.
7. Dessauvagie AS, Dang HM, Nguyen TAT, Groen G. Mental Health of University Students in Southeastern Asia: A Systematic Review. Asia-Pacific journal of public health. Mar 2022; 34(2-3): 172-181.
8. Thang NT, Linh DTD, Anh TN, et al. Severe Symptoms of Mental Disorders Among Students Majoring in Foreign Languages in Vietnam: A Cross-Sectional Study. Front Public Health. 2022; 10: 855607.
9. Ebert DD, Mortier P, Kaehlke F. Barriers of mental health treatment utilization among first-year college students: First cross-national results from the WHO World Mental Health International College Student Initiative. Jun 2019; 28(2).
10. Lun KW, Chan CK, Ip PK, et al. Depression and anxiety among university students in Hong Kong. Hong Kong Med J. Oct 2018; 24(5): 466-472.
11. Nguyễn Trung Nghĩa. Giá trị và độ tin cậy của thang đo PHQ-9 và GAD-7 phiên bản tiếng việt trên đối tượng sinh viên y khoa: Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM 2020.
12. Shan Y, Ji M, Xie W, et al. Interventions in Chinese Undergraduate Students’ Mental Health: Systematic Review. Interactive journal of medical research. Jun 15 2022; 11(1):e38249.
13. Nguyễn Thị Bích Ngân, Lê Thành Tài. Tình hình sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang năm 2017 – 2018. Tạp chí Y dược học Cần Thơ. 2019.
14. Bùi Mai Thi, Lê Đại Minh, Nguyễn Tiến Đạt, và cộng sự. Dấu hiệu trầm cảm, ý tưởng hành vi tự sát của sinh viên Đại học Y Hà Nội và các yếu tố liên quan năm học 2018-2019 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2020; 128(4): 135-142.
15. Nguyễn Tiến Đạt, Hà Thảo Linh, Lê Đại Minh, và cộng sự. Tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Đại học y Hà Nội năm học 2018 – 2019. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2021; 140(4): 135-142.
16. Albert PR. Why is depression more prevalent in women? Journal of psychiatry & neuroscience : JPN. Jul 2015; 40(4): 219-221.
17. Asici E, Sari HI. Depression, Anxiety, and Stress in University Students: Effects of Dysfunctional Attitudes, Self-Esteem, and Age. Acta Educationis Generalis. 2022; 12(1): 109-126.
18. King N, Linden B, Cunningham S, et al. The feasibility and effectiveness of a novel online mental health literacy course in supporting university student mental health: a pilot study. BMC Psychiatry. Jul 30 2022; 22(1): 515.