3. Độ nhạy, độ đặc hiệu của thang điểm Aphasia Rapid Test trong sàng lọc thất ngôn ở người bệnh đột quỵ não

Bùi Thị Hoài Thu, Lê Thị Phương Dung, Trần Lan Phương, Dương Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Phượng, Đặng Thuỳ Linh, Lưu Thị Mến, Lê Thu Trà

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của thang điểm Aphasia Rapid Test (ART) trong sàng lọc thất ngôn ở người bệnh đột quỵ não điều trị nội trú tại Trung tâm Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai. Độ nhạy độ, đặc hiệu và mức độ phù hợp được so sánh với Aphasia Quotent dựa trên phân tích hồi quy nhị phân và chỉ số Kappa. Kết quả cho thấy độ phù hợp giữa ART và chỉ số thất ngôn AQ trong chẩn đoán thất ngôn ở mức độ rất tốt với chỉ số Kappa là 0,8130. Độ độ nhạy ART là 88,6% và đặc hiệu là 100%. ART có mức phù hợp, độ nhạy và độ đặc hiệu cao khi chẩn đoán thất ngôn mức độ nặng, ART có độ nhạy thấp trong thất ngôn nhẹ và trung bình. Ngoài ra, 89,7% người bệnh đột quỵ não có thất ngôn kèm theo liệt nửa người phải. Như vậy, sử dụng thang điểm Aphasia Rapid Test là cần thiết và hiệu quả để sàng lọc thất ngôn ở người bệnh đột quỵ não, đặc biệt ở nhóm có tổn thương bán cầu ưu thế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ochs M, O’Brodovich H. The structural and physiologic basis of respiratory disease. Kendig’s Disorders of the Respiratory Tract in Children. Elsevier; 2019:63-100. e2.
2. Strong K, Mathers C, Bonita R. Preventing stroke: saving lives around the world. The Lancet Neurology. 2007; 6(2): 182-187.
3. Wade D, Hewer RL, David RM, Enderby PM. Aphasia after stroke: natural history and associated deficits. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry. 1986; 49(1): 11-16.
4. Azuar C, Leger A, Arbizu C, Henry-Amar F, Chomel-Guillaume S, Samson Y. The Aphasia Rapid Test: an NIHSS-like aphasia test. Journal of neurology. 2013; 260: 2110-2117.
5. HOÀNG BÍCH T. Kết quả sàng lọc trắc nghiệm thất ngôn “aphasia rapid test” bản tiếng việt cải biên trên người bệnh nhồi máu não. Luận Văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội; 2020.
6. Mousavi SZ, Jafari R, Maroufizadeh S, Shahramnia MM, Pourmohammadi M, Jalilehvand N. Translation, Validity, and Reliability of the Persian Version of Aphasia Rapid Test for Acute Stroke. Function and Disability Journal. 2020; 3(1): 101-110.
7. Brott T, Adams Jr HP, Olinger CP, et al. Measurements of acute cerebral infarction: a clinical examination scale. Stroke. 1989; 20(7): 864-870.
8. Goodglass H. The assessment of aphasia and related disorders. J Speech Hear Res. 1969; 11:488-496.
9. Kang EK, Sohn HM, Han M-K, Paik N-J. Subcortical aphasia after stroke. Annals of Rehabilitation Medicine. 2017;41(5):725-733.
10. McHugh ML. Interrater reliability: the kappa statistic. Biochemia medica. 2012; 22(3): 276-282.
11. Tábuas-Pereira M, Freitas S, Beato-Coelho J, et al. Aphasia Rapid Test: estudos de tradução, adaptação e validação para a população portuguesa. Acta Médica Portuguesa. 2018; 31(5): 265-271.
12. Ellis C, Hardy RY, Lindrooth RC, Peach RK. Rate of aphasia among stroke patients discharged from hospitals in the United States. Aphasiology. 2018; 32(9): 1075-1086.
13. Vũ Thị Bích Hạnh, Hương ĐTT. Hướng Dẫn Thực Hành Âm Ngữ Trị Liệu. Nhà xuất bản Y học. 2004;
14. Panebianco M, Zavanone C, Dupont S, et al. The inter-rater reliability of the Italian version of Aphasia Rapid Test (ART) for acute ischemic stroke. Neurological Sciences. 2019; 40: 2171-2174.
15. Karatepe AG, Gunaydin R, Kaya T, Turkmen G. Comorbidity in patients after stroke: impact on functional outcome. Journal of rehabilitation medicine. 2008; 40(10): 831-835.
16. Knecht S, Dräger B, Deppe M, et al. Handedness and hemispheric language dominance in healthy humans. Brain. 2000; 123(12): 2512-2518.
17. Luria AR, Hutton JT. A modern assessment of the basic forms of aphasia. Brain and language. 1977; 4(2): 129-151.
18. Yamamoto K, Sakai KL. Language functions in the frontal association area: brain mechanisms that create language. Brain and Nerve= Shinkei Kenkyu no Shinpo. 2016; 68(11): 1283-1290.