Đặc điểm rối loạn lo âu trên thang điểm STAI-5 ở người bệnh viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn là tình trạng gây ra đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Lo âu không chỉ làm tăng mức độ đau cảm nhận mà còn ảnh hưởng đến khả năng đối phó bệnh và chất lượng cuộc sống chung. Vì vậy, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 33 người bệnh nằm điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội để tìm hiểu đặc điểm rối loạn lo âu trên người bệnh viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn. Kết quả cho thấy mức độ đau và lo âu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt trong quá trình điều trị các bệnh lý viêm cấp tính. Mức độ đau cao không chỉ là một yếu tố gây căng thẳng về mặt thể chất mà còn làm gia tăng lo âu, đặc biệt khi đau không được kiểm soát hiệu quả trong thời gian nằm viện. Lo âu trước điều trị cũng là yếu tố dự báo cho lo âu sau điều trị, làm gia tăng lo ngại về khả năng phục hồi và tái phát bệnh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, rối loạn lo âu, VAS, STAI-5
Tài liệu tham khảo
2. Epididymitis: An overview | AAFP. Accessed July 8, 2024. https://www.aafp.org/pubs/afp/issues/2016/1101/p723.html.
3. Vũ HV. Tỉ lệ bị rối loạn lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân đau thắt lưng mạn tính do thoái hóa cột sống. Vietnam Medical Journal. 2021; 505(1). doi:10.51298/vmj.v505i1.1012.
4. Vũ TA, Sơn NT. Ảnh hưởng của lo âu trước mổ đến sự hồi phục của bệnh nhân sau phẫu thuật ổ bụng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. TNU Journal of Science and Technology. 2019; 194(01): 115-120.
5. Zsido AN, Teleki SA, Csokasi K, Rozsa S, Bandi SA. Development of the short version of the Spielberger State-Trait Anxiety Inventory. Psychiatry Research. 2020; 291: 113223. doi:10.1016/j.psychres.2020.113223.
6. Zsido AN, Teleki SA, Csokasi K, Rozsa S, Bandi SA. Erratum to “Development of the short version of the Spielberger State-Trait Anxiety Inventory” [Psychiatry Research Volume 291, September 2020, 113223]. Psychiatry Research. 2024; 335: 115777. doi:10.1016/j.psychres.2024.115777.
7. Ryan L, Daly P, Cullen I, Doyle M. Epididymo-orchitis caused by enteric organisms in men > 35 years old: beyond fluoroquinolones. European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases. 2018; 37(6): 1001-1008. doi:10.1007/s10096-018-3212-z.
8. Hà TV, Nguyễn AMT, Nguyễn HST. Public awareness about antibiotic use and resistance among residents in highland areas of Vietnam. BioMed Research International. 2019; 2019:9398536. doi:10.1155/2019/9398536.
9. Quản lý dược, Ngô TN, Nguyễn TTT. Kiến thức, thái độ, hành vi sử dụng kháng sinh của khách hàng nhà thuốc tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. Phụ bản tập 21, số 1, trang 341-349. Published online January 1, 2017
10. Dinesh AA, Soares Pinto HP, Brunckhorst O, Dasgupta P, Ahmed K. Anxiety, depression and urological cancer outcomes: a systematic review. Urologic Oncology: Seminars and Original Investigations. 2021; 39(12): 816-828. doi:10.1016/j.urolonc.2021.08.003.
11. Sitharthan D. Psychological impact of urological disorders on men’s mental health: the need for integrated support. Trends in Urology & Men’s Health. 2024; 15(4): 7-12. doi:10.1002/tre.968.
12. Heer EW, Gerrits MMJG, Beekman ATF, et al. The association of depression and anxiety with pain: a study from NESDA. PLOS ONE. 2014; 9(10). doi:10.1371/journal.pone.0106907.
13. Gatchel RJ, Peng YB, Peters ML, Fuchs PN, Turk DC. The biopsychosocial approach to chronic pain: scientific advances and future directions. Psychological Bulletin. 2007; 133(4): 581-624. doi:10.1037/0033-2909.133.4.581.
14. Pulopulos MM, Baeken C, De Raedt R. Cortisol response to stress: the role of expectancy and anticipatory stress regulation. Hormones and Behavior. 2020; 117: 104587. doi:10.1016/j.yhbeh.2019.104587.
15. Schlereth T, Birklein F. The sympathetic nervous system and pain. Neuromolecular Medicine. 2008; 10(3): 141-147. doi:10.1007/s12017-007-8018-6.
16. Mwamukonda KB, Kelley JC, Cho DS, Smitherman A. Relationship between chronic testicular pain and mental health diagnoses. Translational Andrology and Urology. 2019; 8(Suppl 1). doi:10.21037/tau.2019.02.05.