Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tỷ lệ mắc hầu hết các bệnh tuyến giáp như bướu giáp nhân và ung thư giáp gia tăng theo tuổi, đặc biệt ở phụ nữ sau mãn kinh. Siêu âm là phương tiện đầu tay trong khảo sát các thay đổi hình thái tuyến giáp. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở 270 phụ nữ sau mãn kinh, tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 04/2024 đến tháng 07/2024. Kết quả ghi nhận tuổi trung bình của phụ nữ mãn kinh tham gia vào nghiên cứu là 58,1 tuổi với 83,3% có thay đổi hình thái tuyến giáp trên siêu âm. Trong đó, bướu giáp nhân chiếm tỷ lệ cao nhất là 68,1% (khoảng tin cậy 95% dao động từ 62,9 - 73,9%). Với 431 nhân tuyến giáp khảo sát được, tỷ lệ nhân giáp nghi ngờ ác tính chiếm khoảng 20%. Người mãn kinh từ 7 năm trở lên và mang thai từ 4 lần trở lên có tỷ lệ nhân giáp cao hơn nhóm còn lại (p = 0,982 và p = 0,087). Bướu giáp nhân là vấn đề thường gặp ở phụ nữ sau mãn kinh và một tỷ lệ không nhỏ các nhân giáp nguy cơ ác tính cao cần theo dõi định kỳ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Phụ nữ sau mãn kinh, hình thái tuyến giáp trên siêu âm, nhân tuyến giáp
Tài liệu tham khảo
2. Krassas GE. Thyroid disease and female reproduction. Fertil Steril. Dec 2000; 74(6): 1063-70. doi:10.1016/s0015-0282(00)01589-2.
3. Poppe K, Velkeniers B, Glinoer D. Thyroid disease and female reproduction. Clin Endocrinol (Oxf). Mar 2007; 66(3): 309-21. doi:10.1111/j.1365-2265.2007.02752.x.
4. Canaris GJ, Manowitz NR, Mayor G, et al. The Colorado thyroid disease prevalence study. Arch Intern Med. Feb 28 2000; 160(4): 526-34. doi:10.1001/archinte.160.4.526.
5. Tunbridge WM, Evered DC, Hall R, et al. The spectrum of thyroid disease in a community: the Whickham survey. Clin Endocrinol (Oxf). Dec 1977; 7(6): 481-93. doi:10.1111/j.1365-2265.1977.tb01340.x
6. Gietka-Czernel M. The thyroid gland in postmenopausal women: physiology and diseases. Prz Menopauzalny. Jun 2017; 16(2): 33-37. doi:10.5114/pm.2017.68588.
7. Đào Hải Long ĐAT. Đặc điểm hình ảnh và phân loại nhân giáp trên siêu âm. Tạp chí Y học Việt Nam. 2024; 1B(536): 51-54.
8. Tran NQ, Le BH, Hoang CK, et al. Prevalence of Thyroid Nodules and Associated Clinical Characteristics: Findings from a Large Sample of People Undergoing Health Checkups at a University Hospital in Vietnam. Risk Manag Healthc Policy. 2023; 16:899-907. doi:10.2147/rmhp.S410964.
9. Wang K, Yang Y, Wu Y, et al. The association of menstrual and reproductive factors with thyroid nodules in Chinese women older than 40 years of age. Endocrine. Mar 2015; 48(2): 603-14. doi:10.1007/s12020-014-0342-7
10. Mintziori G, Veneti S, Poppe K, et al. EMAS position statement: Thyroid disease and menopause. Maturitas. Jul 2024; 185:107991. doi:10.1016/j.maturitas.2024.107991.
11. Haugen BR. 2015 American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: What is new and what has changed? Cancer. Feb 1 2017; 123(3): 372-381. doi:10.1002/cncr.30360.
12. Ha EJ, Na DG, Baek JH. Korean Thyroid Imaging Reporting and Data System: Current Status, Challenges, and Future Perspectives. Korean J Radiol. Sep 2021; 22(9): 1569-1578. doi:10.3348/kjr.2021.0106.
13. Aghini-Lombardi F, Antonangeli L, Martino E, et al. The spectrum of thyroid disorders in an iodine-deficient community: the Pescopagano survey. J Clin Endocrinol Metab. Feb 1999; 84(2): 561-6. doi:10.1210/jcem.84.2.5508.
14. Cavaliere R, Antonangeli L, Vitti P, et al. The aging thyroid in a mild to moderate iodine deficient area of Italy. J Endocrinol Invest. 2002; 25(10 Suppl): 66-8.
15. Sakoda LC, Horn-Ross PL. Reproductive and menstrual history and papillary thyroid cancer risk: the San Francisco Bay Area thyroid cancer study. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. Jan 2002; 11(1): 51-7.
16. Wang M, Gong WW, He QF, et al. Menstrual, reproductive and hormonal factors and thyroid cancer: a hospital-based case-control study in China. BMC Womens Health. Jan 6 2021; 21(1): 13. doi:10.1186/s12905-020-01160-w.1. Afshari F, Bahri N, Sajjadi M, et al. Menopause uncertainty: the impact of two educational interventions among women during menopausal transition and beyond. Prz Menopauzalny. Mar 2020; 19(1): 18-24. doi:10.5114/pm.2020.95305.
2. Krassas GE. Thyroid disease and female reproduction. Fertil Steril. Dec 2000; 74(6): 1063-70. doi:10.1016/s0015-0282(00)01589-2.
3. Poppe K, Velkeniers B, Glinoer D. Thyroid disease and female reproduction. Clin Endocrinol (Oxf). Mar 2007; 66(3): 309-21. doi:10.1111/j.1365-2265.2007.02752.x.
4. Canaris GJ, Manowitz NR, Mayor G, et al. The Colorado thyroid disease prevalence study. Arch Intern Med. Feb 28 2000; 160(4): 526-34. doi:10.1001/archinte.160.4.526.
5. Tunbridge WM, Evered DC, Hall R, et al. The spectrum of thyroid disease in a community: the Whickham survey. Clin Endocrinol (Oxf). Dec 1977; 7(6): 481-93. doi:10.1111/j.1365-2265.1977.tb01340.x
6. Gietka-Czernel M. The thyroid gland in postmenopausal women: physiology and diseases. Prz Menopauzalny. Jun 2017; 16(2): 33-37. doi:10.5114/pm.2017.68588.
7. Đào Hải Long ĐAT. Đặc điểm hình ảnh và phân loại nhân giáp trên siêu âm. Tạp chí Y học Việt Nam. 2024; 1B(536): 51-54.
8. Tran NQ, Le BH, Hoang CK, et al. Prevalence of Thyroid Nodules and Associated Clinical Characteristics: Findings from a Large Sample of People Undergoing Health Checkups at a University Hospital in Vietnam. Risk Manag Healthc Policy. 2023; 16:899-907. doi:10.2147/rmhp.S410964.
9. Wang K, Yang Y, Wu Y, et al. The association of menstrual and reproductive factors with thyroid nodules in Chinese women older than 40 years of age. Endocrine. Mar 2015; 48(2): 603-14. doi:10.1007/s12020-014-0342-7
10. Mintziori G, Veneti S, Poppe K, et al. EMAS position statement: Thyroid disease and menopause. Maturitas. Jul 2024; 185:107991. doi:10.1016/j.maturitas.2024.107991.
11. Haugen BR. 2015 American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: What is new and what has changed? Cancer. Feb 1 2017; 123(3): 372-381. doi:10.1002/cncr.30360.
12. Ha EJ, Na DG, Baek JH. Korean Thyroid Imaging Reporting and Data System: Current Status, Challenges, and Future Perspectives. Korean J Radiol. Sep 2021; 22(9): 1569-1578. doi:10.3348/kjr.2021.0106.
13. Aghini-Lombardi F, Antonangeli L, Martino E, et al. The spectrum of thyroid disorders in an iodine-deficient community: the Pescopagano survey. J Clin Endocrinol Metab. Feb 1999; 84(2): 561-6. doi:10.1210/jcem.84.2.5508.
14. Cavaliere R, Antonangeli L, Vitti P, et al. The aging thyroid in a mild to moderate iodine deficient area of Italy. J Endocrinol Invest. 2002; 25(10 Suppl): 66-8.
15. Sakoda LC, Horn-Ross PL. Reproductive and menstrual history and papillary thyroid cancer risk: the San Francisco Bay Area thyroid cancer study. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. Jan 2002; 11(1): 51-7.
16. Wang M, Gong WW, He QF, et al. Menstrual, reproductive and hormonal factors and thyroid cancer: a hospital-based case-control study in China. BMC Womens Health. Jan 6 2021; 21(1): 13. doi:10.1186/s12905-020-01160-w.